Nội các Fiji đã chấp thuận yêu cầu của Philippines về việc thành lập đại sứ quán tại thủ đô Suva, theo báo FBC News của Fiji ngày 17/4.
Quốc gia này không chỉ sở hữu vẻ đẹp hoang dã mà còn là nơi có cuộc sống rất hạnh phúc. Họ đứng đầu thế giới ở một môn thể thao đòi hỏi sức mạnh.
Người dân Fiji sống trên hòn đảo nhỏ với bãi cát trắng, ngôi nhà gỗ nhưng họ vẫn đau đáu câu hỏi: 'Ai có thể đưa 'đất nước' tôi lên bản đồ?', theo CNN.
Các đảo Thái Bình Dương là nơi có tỷ lệ tử vong cao nhất thế giới do tình trạng bệnh không lây nhiễm, và cần sự trợ giúp trên quy mô toàn khu vực, Chủ tịch Ngân hàng Thế giới Ajay Banga cho biết hôm thứ Năm (5/9).
Thủ tướng Fiji Sitiveni Rabuka, năm nay 75 tuổi, đã chứng tỏ năng lực thể thao hiếm có khi ông giành được Huy chương Đồng nội dung ném tạ tại Giải vô địch điền kinh Châu Đại Dương hôm 5-6.
Thủ tướng Fiji vừa chứng minh thể thao cũng không giới hạn về tuổi tác khi bất ngờ giành huy chương Đồng tại Giải Vô địch Điền kinh châu Đại Dương được tổ chức ở thành phố Suva.
Thủ tướng Fiji Sitiveni Rabuka, 75 tuổi, đã tạo nên bất ngờ khi giành huy chương Đồng tại Giải Vô địch Điền kinh châu Đại Dương được tổ chức ở thành phố Suva.
Giao dịch hoán đổi nợ tự nhiên là chính phủ đi vay sẽ được các nhà cho vay giảm một phần nợ hiện có và phải cam kết dùng số tiền được giảm đó để đầu tư vào bảo tồn môi trường.
Tiếp Đại sứ Việt Nam trình Quốc thư, Tổng thống Fiji đánh giá cao vai trò, vị thế và uy tín của Việt Nam tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương và trên thế giới; sẵn sàng phối hợp và ủng hộ các sáng kiến của Việt Nam trên các diễn đàn đa phương khu vực và quốc tế.
Đại sứ Nguyễn Văn Trung cho biết sẽ làm hết sức mình để khai thác tối đa tiềm năng và dư địa hợp tác Việt Nam-Fiji trên các lĩnh vực hai bên có thế mạnh và lợi ích song trùng.
Ngày 30/5, tại thủ đô Suva của Fiji, Đại sứ Việt Nam tại New Zealand Nguyễn Văn Trung, kiêm nhiệm 3 đảo quốc Nam Thái Bình Dương, đã trình Quốc thư của Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng lên Tổng thống Cộng hòa Fiji, Ratu Wiliame Maivalili Katonivere.
Thủ tướng Nhật Bản 'đã cam kết' rằng Tokyo sẽ không xem xét việc xả nước 'cho đến khi tất cả các bên hài lòng rằng nước an toàn và sẽ không gây ra bất kỳ thiệt hại hay ô nhiễm nào cho đại dương.
Ông Aiyaz Sayed-Khaiyum - cựu bộ trưởng Tư pháp Fiji - đã bị bắt với cáo buộc lạm dụng chức vụ và sẽ trình diện tại tòa sơ thẩm.
Ngoại trưởng Ấn Độ S Jaishankar sẽ có chuyến thăm Australia vào ngày mai, 18/2.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, ngày 16/2, Ấn Độ và Fiji đã ký Biên bản ghi nhớ (MoU) về miễn thị thực cho người mang hộ chiếu ngoại giao và công vụ.
Thành phố cảng Liverpool, quốc đảo Fiji hay thung lũng Mustang... hứa hẹn sẽ là những địa điểm du lịch đáng trải nghiệm trong năm 2023.
Tại Diễn đàn Quần đảo Thái Bình Dương (PIF) ngày 18/1, các quốc gia trong khu vực đang kêu gọi Nhật Bản trì hoãn việc xả nước thải từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1 ra biển, do lo ngại nghề đánh bắt cá bị ảnh hưởng.
Nội các mới của chính phủ liên minh Fiji đã tuyên thệ nhậm chức tại Hạ viện vào ngày 24/12.
Chính phủ liên minh mới ở Fiji ngày 24/12 đã công bố Nội các mới sau khi ông Sitiveni Rabuka, lãnh đạo đảng Liên minh Nhân dân (PA), được bầu làm Thủ tướng của quốc đảo Thái Bình Dương này.
Lực lượng cảnh sát Fiji viện dẫn những căng thẳng sắc tộc chưa xác định và 'thông tin tình báo' về 'kế hoạch gây bất ổn dân sự' là lý do quân đội được huy động.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Đại dương, ngày 21/12, ông Sitiveni Rabuka, thủ lĩnh đảng Liên minh Nhân dân đã chính thức trở thành Thủ tướng mới của Fiji, sau khi các đảng đối lập của nước này tuyên bố đạt được thỏa thuận thành lập chính phủ liên minh mới.
Tổng thống Biden hôm 29/9 cho biết Mỹ cam kết sẽ tăng cường sự hiện diện tại Thái Bình Dương và hợp tác sâu rộng hơn với các quốc đảo trong khu vực để giải quyết vấn đề khí hậu.
Từ quần đảo Thái Bình Dương xa xôi đến một trong những quốc gia nhỏ nhất Châu Âu, danh sách dưới đây là những điểm đến ít được du khách ghé thăm nhất thế giới.
Những quốc gia trong danh sách đều có lượng khách ghé thăm hàng năm ở mức thấp. Hơn nữa, phương tiện di chuyển đến các địa điểm này cũng còn hạn chế.
Không lâu sau khi lên nắm quyền vào năm 2012, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã tuyên bố 'khu vực Thái Bình Dương rộng lớn đủ chỗ cho cả Trung Quốc và Mỹ'.
Diễn đàn Đảo quốc Thái Bình Dương (PIF) lần thứ 51 diễn ra từ ngày 11 đến 14-7 tại Suva, thủ đô Cộng hòa Fiji, đã chứng kiến một sự náo loạn chưa từng có do cạnh tranh ảnh hưởng giữa hai cường quốc Mỹ và Trung Quốc.
Lãnh đạo các quốc đảo Thái Bình Dương hoan nghênh cam kết của Mỹ trong việc tăng gấp 3 lần tài trợ cho khu vực nhằm chống đánh bắt bất hợp pháp, tăng cường an ninh hàng hải và đối phó với biến đổi khí hậu sau nhiều thập kỷ chứng kiến nguồn tài trợ của Mỹ bị đình trệ.
Lãnh đạo quần đảo Solomon đảm bảo sẽ không bao giờ có căn cứ quân sự của Trung Quốc ở đất nước này, khẳng định bất kỳ thỏa thuận tương tự với Bắc Kinh sẽ làm suy yếu an ninh khu vực,
Việc Mỹ vừa công bố khoản tài trợ lớn tại các đảo Thái Bình Dương cho thấy khu vực này vẫn là một tâm điểm trên bản đồ địa chính trị thế giới. Với hàng chục nghìn đảo nhỏ nằm rải rác, cùng nguồn tài nguyên phong phú, các đảo ở Thái Bình Dương là địa điểm lý tưởng để các nước thúc đẩy hợp tác và mở rộng tầm ảnh hưởng tại khu vực.Bên ngoài khách sạn Grand Pacific, nơi tổ chức Hội nghị cấp cao Diễn đàn các đảo Thái Bình Dương, ở thủ đô Suva, Fiji, ngày 11/7. (Nguồn: Reuters)Hội nghị cấp cao Diễn đàn các đảo Thái Bình Dương lần thứ 51 diễn ra tại thủ đô Suva của Fiji từ ngày 11 đến 14/7. Đây là cuộc họp trực tiếp đầu tiên kể từ năm 2019 giữa các nhà lãnh đạo của 18 đảo quốc thành viên, gồm cả Australia và New Zealand. Chủ đề chính của hội nghị là biến đổi khí hậu, đại dịch Covid-19 và cạnh tranh địa chính trị gia tăng trong khu vực.
Tùy viên quốc phòng Trung Quốc đã bị cảnh sát Fiji đưa ra khỏi một cuộc họp của Diễn đàn Quần đảo Thái Bình Dương (PIF), nơi Phó Tổng thống Mỹ Karmala Harris đang có bài phát biểu trực tuyến.
Phát biểu tại Diễn đàn các quốc đảo Thái Bình Dương tại Fiji, Phó Tổng thống Kamala Harris cho biết Mỹ sẽ mở các đại sứ quán mới ở Tonga và Kiribati và cử một phái viên đến khu vực này.
Hoa Kỳ đã tiết lộ một chiến lược mới nhằm ưu tiên các quốc gia Thái Bình Dương trong chính sách đối ngoại của mình, tìm cách xoa dịu những lo ngại về biến đổi khí hậu và phát triển một nỗ lực để chống lại ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Quốc trong khu vực đại dương rộng lớn.
Hai tùy viên quốc phòng Trung Quốc bị cảnh sát Fiji yêu cầu ra khỏi cuộc họp tại Diễn đàn Quần đảo Thái Bình Dương, nơi Phó tổng thống Mỹ Kamala Harris có bài phát biểu trực tuyến.
Nhà Trắng cho biết, Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris sẽ tham dự Diễn đàn quần đảo Thái Bình Dương vào ngày 12/7, nơi thảo luận về cam kết của Washington đối với khu vực.
Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn quần đảo Thái Bình Dương lần thứ 51 đã khai mạc tại thủ đô Suva của Fiji ngày 11/7 với các chủ đề chính là biến đổi khí hậu và cạnh tranh địa chính trị ngày càng gia tăng trong khu vực.
Việc Kiribati rút khỏi một nhóm ngoại giao chủ chốt ở khu vực đang phủ bóng lên Diễn đàn các đảo quốc Thái Bình Dương, khi các lãnh đạo khu vực nhóm họp trực tiếp lần đầu tiên tại Fiji trong 2 năm.
Ngoại trưởng Đức, Bộ trưởng Tài chính Mỹ thăm Nhật Bản; Tổng thống Mỹ Joe Biden công du Israel, Khu Bờ Tây và Saudi Arabia... là những sự kiện quốc tế nổi bật trong tuần.
Ngày 30/6, chính phủ Fiji cho biết, nước này sẽ tổ chức cuộc họp thường niên của Diễn đàn các quốc đảo Thái Bình Dương (PIF) tại thủ đô Suva vào tháng 7 tới.
Ông Pat Conroy - Bộ trưởng Bộ Phát triển quốc tế và Thái Bình Dương của Úc cho biết nước này sẽ thành lập một trường quốc phòng để đào tạo quân đội của các đảo quốc Thái Bình Dương.
Bộ trưởng Phát triển quốc tế và Thái Bình Dương của Úc, ông Pat Conroy, cho biết nước này sẽ thành lập trường quốc phòng để đào tạo quân đội của các đảo quốc Thái Bình Dương.