Thủ tướng giao Bộ Công an phối hợp các bộ, ngành mở chiến dịch tổng kiểm tra tài khoản ngân hàng, sim điện thoại nhằm siết quản lý và phòng ngừa tội phạm lừa đảo trực tuyến.
Thủ tướng yêu cầu các bộ phối hợp, triển khai chiến dịch tổng rà soát tài khoản ngân hàng, sim điện thoại, để tăng cường quản lý nhà nước, phòng ngừa tội phạm lừa đảo trực tuyến.
Chiều 14-5, Đồn Biên phòng Cửa khẩu Ma Lù Thàng, Bộ đội Biên phòng tỉnh Lai Châu (Việt Nam) phối hợp với Trạm Kiểm tra biên phòng xuất nhập cảnh Kim Thủy Hà (Trung Quốc) tổ chức bàn giao, trao trả đồ vật bị đánh rơi của du khách.
Chiều 14/5, Đồn Biên phòng Cửa khẩu (BPCK) Ma Lù Thàng, Bộ đội Biên phòng tỉnh Lai Châu (Việt Nam) phối hợp với Trạm Kiểm tra biên phòng xuất nhập cảnh Kim Thủy Hà (Trung Quốc) tổ chức bàn giao, trao trả số tiền do Thiếu tá Nguyễn Duy Đông - Đội trưởng thủ tục, Trạm BPCK Ma Lù Thàng nhặt được trong quá trình thực hiện nhiệm vụ kiểm soát xuất nhập cảnh.
Chiều 14/5, Đồn Biên phòng Cửa khẩu (BPCK) Ma Lù Thàng, Bộ đội Biên phòng tỉnh Lai Châu (Việt Nam) phối hợp với Trạm Kiểm tra biên phòng xuất nhập cảnh Kim Thủy Hà (Trung Quốc) tổ chức bàn giao, trao trả số tiền do Thiếu tá Nguyễn Duy Đông - Đội trưởng thủ tục, Trạm BPCK Ma Lù Thàng nhặt được trong quá trình thực hiện nhiệm vụ kiểm soát xuất nhập cảnh.
Chiều 14/5, Đồn Biên phòng Cửa khẩu (BPCK) Ma Lù Thàng, Bộ đội Biên phòng tỉnh Lai Châu (Việt Nam) phối hợp với Trạm Kiểm tra biên phòng xuất nhập cảnh Kim Thủy Hà (Trung Quốc) tổ chức bàn giao, trao trả số tiền do Thiếu tá Nguyễn Duy Đông - Đội trưởng thủ tục, Trạm BPCK Ma Lù Thàng nhặt được trong quá trình thực hiện nhiệm vụ kiểm soát xuất nhập cảnh.
Nhận lại tài sản, anh Luo Deng Hua (du khách Trung Quốc) đã gửi thư cảm ơn tinh thần, trách nhiệm của cán bộ, chiến sỹ Đồn Biên phòng Cửa khẩu Ma Lù Thàng và Thiếu tá Nguyễn Duy Đông.
Hội đồng tiêu hủy vật chứng thành lập và tiến hành tiêu hủy hàng loạt các vật chứng là công cụ, phương tiện, tài sản liên quan đến tội phạm theo quyết định của các bản án hình sự đã có hiệu lực pháp luật. Việc tiêu hủy đã được VKSND tỉnh Thái Bình kiểm sát chặt chẽ.
Như Chuyên đề Công an TP Đà Nẵng đã thông tin, cuối tháng 4-2025, Phòng Cảnh sát hình sự - Công an tỉnh Lâm Đồng đã khởi tố 2 bị can: Trần Trung Hiếu (39 tuổi, trú xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, Lâm Đồng) và Lầu Châng Hùng (33 tuổi, trú xã Xuân Đông, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai) về hành vi: 'Mua bán trái phép thông tin về tài khoản ngân hàng'.
Các nạn nhân bất ngờ nhận được tin nhắn từ các số điện thoại lạ, đính kèm hình ảnh hoặc video có nội dung nhạy cảm cùng những lời đe dọa, yêu cầu chuyển tiền, nếu không làm theo, những hình ảnh đó sẽ bị phát tán tại nơi làm việc hoặc trên mạng xã hội. Ước tính số tiền bị băng nhóm tội phạm này chiếm đoạt lên tới 200 tỷ đồng.
Sáng 1/5, Công an thành phố Hải Phòng tổ chức Lễ công bố Quyết định của Chủ tịch nước về đặc xá cho 54 phạm nhân đang chấp hành án tại Trại tạm giam - Công an thành phố.
Đặc xá là một trong những chính sách nhân đạo, khoan hồng của Đảng và Nhà nước ta nhằm tạo điều kiện cho những phạm nhân biết ăn năn, hối cải có cơ hội sớm tái hòa nhập cộng đồng.
Ngày 1/5, Trại giam Yên Hạ, thuộc Cục C10, Bộ Công an đóng trên địa bàn huyện Phù Yên đã tổ chức công bố quyết định đặc xá của Chủ tịch nước năm 2025.
Trong không khí vui mừng của đất nước đón dịp Lễ 30-4, Trại giam Gia Trung tổ chức trao quyết định của Chủ tịch nước đặc xá cho 121 phạm nhân.
Những năm gần đây, tội phạm sử dụng công nghệ cao, lợi dụng không gian mạng để hoạt động diễn biến phức tạp. Đặc biệt là tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản với hình thức nhắn tin, gọi điện qua điện thoại, qua mạng xã hội diễn ra rất phức tạp, với nhiều phương thức, thủ đoạn tinh vi, thường xuyên thay đổi để đối phó với cơ quan chức năng.
Công an tỉnh Lâm Đồng vừa khởi tố hai bị can về hành vi mua bán trái phép tài khoản ngân hàng. Các đối tượng đã móc nối, bán khoảng 50 tài khoản cho người Trung Quốc, thu lợi bất chính hơn 79 triệu đồng.
Phòng Cảnh sát hình sự, Công an tỉnh Lâm Đồng vừa phối hợp với Viện Kiểm sát Nhân dân huyện Di Linh khởi tố 2 bị can về tội 'Mua bán trái phép thông tin về tài khoản ngân hàng'.
2 người tham gia nhóm mua bán thông tin tài khoản ngân hàng vừa bị Công an tỉnh Lâm Đồng khởi tố.
Cơ quan công an khuyến cáo, người dân cần thận trọng khi đăng tải hình ảnh cá nhân trên mạng xã hội; luôn nâng cao ý thức cảnh giác trước các cuộc gọi không rõ danh tính, cuộc gọi từ số máy lạ.
Các nạn nhân bất ngờ nhận được tin nhắn từ các số điện thoại lạ, đính kèm hình ảnh hoặc video có nội dung nhạy cảm cùng những lời đe dọa, yêu cầu chuyển tiền USDT, nếu không làm theo, các hình ảnh này sẽ bị phát tán tại nơi làm việc hoặc trên mạng xã hội. Ước tính số tiền bị chiếm đoạt qua các giao dịch này lên tới khoảng 200 tỷ đồng, liên quan đến gần 1.000 nạn nhân trên toàn quốc.
Bộ Công an cảnh báo người dân tuyệt đối không cho thuê, cho mượn tài khoản ngân hàng, đồng thời không đăng ký sim điện thoại cho người khác sử dụng.
Bộ Công an xác định, nhóm đối tượng người Trung Quốc đã có hành vi ghép ảnh nhạy cảm để tống tiền doanh nhân, cán bộ, công chức của Việt Nam.
Cục Cảnh sát hình sự xác định, nhóm đối tượng người nước ngoài hoạt động và thực hiện hành vi tội phạm khu vực giáp biên giới với Việt Nam.
Nhóm đối tượng người Trung Quốc được xác định đã sử dụng công nghệ AI, Deepfake cắt ghép, tạo dựng hình ảnh, video 'nhạy cảm' của nạn nhân để đe dọa, cưỡng đoạt tài sản.
Qua công tác nắm tình hình và thông tin từ quần chúng nhân dân, Cục Cảnh sát hình sự, Bộ Công an phát hiện gần đây nổi lên tình trạng một số doanh nhân, cán bộ công chức nhận được tin nhắn từ số điện thoại lạ kèm hình ảnh 'nhạy cảm' và nội dung đe dọa, yêu cầu chuyển tiền, nếu không sẽ bị phát tán những hình ảnh này tại nơi công tác hoặc trên mạng xã hội.
Chiều 25-4, Bộ Công an thông tin về thủ đoạn mới của tội phạm công nghệ cao nhằm vào công chức, doanh nhân, đe dọa, cưỡng đoạt tài sản.
Bộ Công an cho biết, Cục Cảnh sát hình sự (C02) đang điều tra nhóm đối tượng sử dụng số điện thoại lạ nhắn tin kèm hình ảnh nhạy cảm, đe dọa phát tán, yêu cầu bị hại là một số doanh nhân, công chức chuyển tiền để chiếm đoạt.
Cục Cảnh sát hình sự, Bộ Công an phát hiện gần đây nổi lên tình trạng một số doanh nhân, cán bộ công chức nhận được tin nhắn từ số điện thoại lạ kèm hình ảnh 'nhạy cảm' và nội dung đe dọa, yêu cầu chuyển tiền.
Bộ Công an thông tin về thủ đoạn cắt ghép hình ảnh, video nhạy cảm của cán bộ công chức, doanh nhân nhằm đe dọa, tống tiền.
Các đối tượng người Trung Quốc dùng công nghệ AI, Deepfake cắt ghép, tạo dựng hình ảnh, video 'nhạy cảm' của nạn nhân để gửi kèm tin nhắn đến điện thoại, tài khoản mạng xã hội, nơi ở, nơi làm việc của nạn nhân để đe dọa, cưỡng đoạt tài sản.
Các đối tượng người nước ngoài đã sử dụng công nghệ AI, Deepfake để cắt ghép, tạo dựng ảnh, video 'nhạy cảm' của nạn nhân, sau đó gửi đến điện thoại, nơi làm việc để đe dọa, cưỡng đoạt tài sản.
Nhóm người Trung Quốc sử dụng công nghệ AI, Deepfake cắt ghép, tạo dựng hình ảnh, video nhạy cảm của nạn nhân để đe dọa, cưỡng đoạt tài sản, yêu cầu chuyển tiền...
Ngày 25/4, Cục Cảnh sát hình sự, Bộ Công an cho biết, qua công tác nắm tình hình trên mạng và dư luận xã hội, Cục Cảnh sát hình sự đã phát hiện tình trạng một số doanh nhân, cán bộ công chức nhận được tin nhắn từ số điện thoại lạ gửi đến hình ảnh 'nhạy cảm' kèm nội dung tin nhắn đe dọa, nếu không chuyển tiền theo yêu cầu của đối tượng thì sẽ bị phát tán các hình ảnh này lên mạng xã hội nhằm cưỡng đoạt tài sản.
Nếu không được kiểm soát, gian lận có thể cản trở việc ứng dụng các dịch vụ số và làm suy yếu nền tảng của hệ sinh thái số.