Bất chấp kế hoạch đầy tham vọng nhằm trung hòa lượng carbon và tự cung cấp năng lượng vào năm 2060, Trung Quốc vẫn phụ thuộc vào việc nhập khẩu nhiên liệu hóa thạch. Không giống như Liên minh châu Âu (EU) - nơi đã 'ly hôn năng lượng' Nga - Bắc Kinh vẫn có thể dựa vào khí đốt tự nhiên và dầu mỏ của Moscow.
Tổng thống Nga Vladimir Putin và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã chỉ thị cho các công ty trong nước nhất trí các điều khoản giao hàng cho đường ống dẫn khí đốt Power of Siberia 2 (Sức mạnh của Siberia 2) 'càng sớm càng tốt'.
Theo thông báo của tập đoàn Gazprom, đường ống dẫn khí Sức mạnh Siberia đến Trung Quốc sẽ tạm dừng hoạt động từ ngày 22/9.
Trong khi tìm cách loại bỏ sự phụ thuộc vào khí đốt của Nga, EU có thể trở nên phụ thuộc nhiều hơn vào nguồn cung cấp của Trung Quốc, với một phần trong đó có nguồn gốc từ Nga.
Bộ trưởng Năng lượng Nga Alexander Novak cho biết, đường ống mang tên Sức mạnh Siberia 2, từ Nga tới Trung Quốc, sẽ thay thế đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy phương Bắc 2 tới châu Âu bị loại bỏ trong bối cảnh xung đột xảy ra ở Ukraine.