Các nhà khoa học đã tìm thấy bằng chứng trực quan đầu tiên về cái kết thảm khốc mà những 'phiên bản ma cà rồng' của Mặt Trời phải đón nhận.
Một vật thể lặp lại xung vô tuyến và tia X đều đặn mỗi 44 phút được phát hiện cách Trái Đất 15.000 năm ánh sáng, gây sửng sốt cho giới thiên văn.
Milkomeda là cái tên mà các nhà khoa học đặt cho 'quái vật lai' giữa thiên hà chứa Trái Đất và người hàng xóm Tiên Nữ.
Vật thể kỳ lạ Gaia22ayj đã lấp đầy khoảng trống quan trọng trong thiên văn học.
Một kính thiên văn vô tuyến mạnh đã ghi lại hình ảnh khiến giới khoa học bối rối: Một cấu trúc vũ trụ được đặt tên là Teleios.
Theo Live Science, ASKAP J1832-0911 được ghi nhận phát ra các xung sóng vô tuyến và tia X kéo dài trong hai phút, lặp lại sau mỗi 44 phút. Tần suất này là điều chưa từng thấy trong các vật thể thiên văn từng được nghiên cứu trước đây.
Thế giới được nhà bác học Galileo Galilei tìm ra năm 1610 có thể là nơi tốt nhất cho sự sống trong hệ Mặt Trời 4,5 tỉ năm tới.
Milkomeda là cái tên mà các nhà khoa học đặt cho 'quái vật lai' giữa thiên hà chứa Trái Đất và người hàng xóm Tiên Nữ.
Tuổi thọ mới của Vũ trụ là bao nhiêu?
Hôm 30/5, Reuters đưa tin các nhà thiên văn học đã phát hiện ra một ngôi sao có hành vi không giống bất kỳ ngôi sao nào khác từng được quan sát khi nó giải phóng một sự kết hợp kỳ lạ giữa sóng vô tuyến và tia X.
Các chuyên gia đã phát hiện một vật thể bí ẩn liên tục truyền tín hiệu tới Trái đất đều đặn kéo dài trong 2 phút và lặp lại sau 42 phút.
Các nhà thiên văn học đã phát hiện ra một ngôi sao có hành vi không giống bất kỳ ngôi sao nào khác từng được quan sát khi nó giải phóng một sự kết hợp kỳ lạ giữa sóng vô tuyến và tia X.
'Vật thể này không giống bất cứ thứ gì chúng ta từng thấy trước đây' - một nhà nghiên cứu từ Đại học Curtin (Úc) cho biết.
Một nghiên cứu mới cho thấy vũ trụ có thể phân rã nhanh hơn nhiều so với ước tính cũ, khiến viễn cảnh tận diệt của vũ trụ đến gần hơn tưởng tượng.
Một hành tinh kỳ lạ quay quanh 'xác sống' của một ngôi sao đã tắt, lạnh đến mức vượt xa mọi ngoại hành tinh từng được phát hiện và James Webb chính là nhân chứng.
Williamina Paton Stevens Fleming (15/5/1857 - 21/5/1911) là một nhà thiên văn học người Scotland. Bà đã phát triển một hệ thống định danh chung và xây dựng danh mục cho hàng nghìn ngôi sao, đồng thời khám phá ra Tinh vân Đầu ngựa vào năm 1888. Những gì bà đạt được có tác động lâu dài đến sự hiểu biết của chúng ta về vũ trụ cho đến tận ngày nay.
Một kính thiên văn vô tuyến mạnh đã ghi lại hình ảnh khiến giới khoa học bối rối: Một cấu trúc vũ trụ được đặt tên là Teleios.
Các nhà khoa học cảnh báo vũ trụ đang 'chết' nhanh hơn chúng ta tưởng tượng rất nhiều.
'Quả bom nguyên tử' này có thể phá hủy mọi thứ trong bán kính 100 năm ánh sáng nếu bị nổ gần Trái đất.
Các nhà thiên văn học vừa công bố một phát hiện mang tính đột phá khi xác nhận sự tồn tại của một hành tinh lạnh giá quay quanh ngôi sao lùn trắng WD 1856+534 - một khu vực trong vũ trụ vốn được coi là 'vùng cấm' đối với sự tồn tại của các hành tinh.
Theo tính toán hiện tại, vũ trụ còn khoảng 10^78 năm nữa trước khi 'ngày tàn' thực sự ập đến, một sự điều chỉnh đáng kể so với ước tính trước đó, vốn dự đoán vũ trụ sẽ tồn tại đến 10^1.100 năm.
Các nhà nghiên cứu xác định WD 1856+534b có khối lượng gấp khoảng 5,2 lần sao Mộc và nhiệt độ bề mặt là -52°C, khiến nó trở thành ngoại hành tinh lạnh nhất từng được quan sát trực tiếp ánh sáng.
Một vật thể vô cùng kỳ bí mang tên SGR 0501+4516 đã liên tục thu hút sự chú ý của các nhà khoa học trong suốt 17 năm qua, và giờ đây, nó có thể đang nắm giữ chìa khóa giải mã hiện tượng 'chớp sóng vô tuyến' đầy bí ẩn.
Nhà vật lý thiên văn Heino Falcke (Đại học Radboud) cùng 2 đồng nghiệp Michael Wondrak, Walter van Suijlekom tính ra rằng ngày 'kết thúc' của vũ trụ có thể đến sớm hơn nhiều so với tính toán trước đó.
Vũ trụ sẽ kết thúc sớm hơn nhiều so với dự đoán trước đây, theo nghiên cứu của các nhà khoa học Hà Lan.
Các nhà thiên văn học vừa phát hiện ra hai sao lùn trắng nằm trong một hệ nhị phân - nghĩa là chúng bị ràng buộc với nhau bằng lực hấp dẫn trong Dải Ngân Hà.
Một nghiên cứu đã chỉ ra rằng sự sống không chỉ có thể hình thành mà còn có cơ hội phát triển mạnh mẽ trên các hành tinh giống trái đất quay quanh sao lùn trắng – một khu vực trước đây ít được xem là tiềm năng cho sự sống ngoài hành tinh.
'Mắt thần' của kính viễn vọng không gian James Webb đã giúp xác định WD 1856+534 b là ngoại hành tinh lạnh nhất mà nhân loại từng biết đến.
Giả thuyết 'Cái chết nhiệt' – Heat Death - là một trong những kịch bản tận thế được các nhà vật lý học hiện đại nghiêm túc xem xét. Nó dự đoán một kết cục lạnh lẽo và câm lặng của vũ trụ.
Các nhà thiên văn học mới đây đã phát hiện một 'ngôi sao thây ma' - hay chính xác hơn là một sao từ (magnetar) - đang phóng qua dải Ngân hà với vận tốc lên tới 177.000km/giờ.
Ẩn mình cách Trái Đất khoảng 50 năm ánh sáng, sao lùn trắng BPM 37093 – còn được gọi là Lucy – là một trong những vật thể kỳ lạ và hấp dẫn nhất trong vũ trụ.
Một khám phá đầy ám ảnh vừa được công bố bởi nhóm nghiên cứu quốc tế, khi bốn đài thiên văn không gian do NASA và ESA điều hành đồng loạt bắt được một tín hiệu tia X mạnh mẽ đến từ sâu thẳm vũ trụ – tiếng vọng sau cùng của một hành tinh đang hấp hối.
Một hố đen cách Trái đất 300 triệu năm ánh sáng bất ngờ hoạt động mạnh sau hàng chục năm im lặng, giải phóng tia X với cường độ gấp 100 lần so với các hiện tượng tương tự từng được ghi nhận trước đây.
Vật thể SGR 0501+4516 kỳ lạ đến mức các nhà khoa học tin rằng nó có thể nắm giữ bí mật về hiện tượng chớp sóng vô tuyến.
Kính viễn vọng không gian James Webb vừa hé lộ bí mật ngôi sao chết tạo nên chiếc 'đồng hồ cát' tinh vân pha lê.
Mặt trời sẽ chiếu sáng cho đến khi nó đạt đến tuổi giới hạn của nó, khoảng 4,5 tỷ năm nữa.
Các nhà thiên văn học vừa phát hiện một hệ sao đôi kỳ lạ, gồm hai sao lùn trắng – những lõi sao đã chết và cực kỳ đậm đặc – đang bị cuốn vào một định mệnh khốc liệt.
Những phát hiện mới về 4.000 ngôi sao chết đang làm lung lay nhận thức của chúng ta về năng lượng tối và sự giãn nở của vũ trụ.
Kilonova là một hiện tượng thiên văn hiếm gặp, tạo ra ánh sáng rực rỡ và sản sinh nhiều nguyên tố nặng trong vũ trụ. Sau đây là loạt sự thật thú vị về hiện tượng này.
Một phát hiện chấn động từ các nhà khoa học Mỹ có thể hé lộ cái nhìn về tương lai của hệ Mặt Trời sau 5 tỷ năm nữa.
Sao lùn đen là một trong những giả thuyết hấp dẫn nhất trong lĩnh vực thiên văn học. Đây là trạng thái cuối cùng của một sao lùn trắng sau khi nó nguội đi và không còn phát ra ánh sáng.
Các nhà khoa học đã tìm thấy tàn tích của hai vật thể 'thây ma' trôi nổi ngay trong đại dương của Trái Đất.