Diện tích băng biển toàn cầu chạm mức thấp kỷ lục

Đây là thông tin mới nhất vừa được công bố trong báo cáo của Cơ quan Biến đổi khí hậu Copernicus (C3S) của Liên minh châu Âu (EU) ngày hôm nay (6/3).

Tình trạng khí cậu cực đoan đối lập tại Bắc và Nam Mỹ

Khu vực Nam Mỹ và Bắc Mỹ đang diễn ra 2 trạng thái thời tiết cực đoan đối lập, cho thấy những chỉ dấu rõ nét về tình trạng biến đổi khí hậu trên thế giới hiện nay.

Hồi chuông cảnh báo về biến đổi khí hậu

Các vụ cháy rừng liên tiếp xảy ra ở Hong Kong (Trung Quốc), Thái Lan và đặc biệt nghiêm trọng tại Mỹ những ngày qua đã gióng lên hồi chuông cảnh báo về tình trạng biến đổi khí hậu nếu không được kiểm soát kịp thời sẽ gây ra hậu quả khôn lường.

Cơ quan Biến đổi khí hậu Copernicus: Tháng 1/2025 được ghi nhận là tháng ấm nhất

Ngày 6/2, Cơ quan Biến đổi khí hậu Copernicus (C3S) do EU tài trợ công bố báo cáo cho biết, tháng 1/2025 là tháng ấm nhất từng được ghi nhận trên toàn cầu, với nhiệt độ bề mặt trung bình cao hơn 0,79 độ C so với mức trung bình của tháng 1 giai đoạn 1991-2000.

Tháng 1/2025 là tháng 1 ấm nhất trong lịch sử

Người ta vừa ghi nhận tháng 1/2025 là tháng 1 ấm nhất, tiếp tục chuỗi nhiệt độ toàn cầu cực đoan.

Biến đổi khí hậu: Thế giới phải làm gì để ngăn mọi thứ tệ hơn?

Theo đánh giá của các nhà khoa học, hiện tượng nóng lên toàn cầu chủ yếu là do đốt nhiên liệu hóa thạch và tình trạng này sẽ chỉ được cải thiện cho đến khi than, dầu và khí đốt được thay thế.

Gióng lên hồi chuông báo động về biến đổi khí hậu

Những vụ cháy rừng liên tiếp xảy ra trong thời gian qua, thiêu rụi hàng nghìn ha rừng ở nhiều nơi trên thế giới được xem là một hồi chuông cảnh báo về một hậu quả nghiêm trọng của biến đổi khí hậu mà nếu chúng ta không hành động một cách quyết liệt và mạnh mẽ thì hậu quả còn tàn khốc hơn nhiều trong tương lai.

Biến đổi khí hậu đe dọa sự phát triển bền vững của con người

Biến đổi khí hậu đe dọa cuộc sống và sự phát triển bền vững của con người, là một trong những thách thức lớn nhất mà nhân loại phải đối mặt trong thế kỷ 21.

Năm 2024 nóng kỷ lục, năm 2025 liệu có giảm?

Sự nóng lên toàn cầu là một sự thật lạnh lùng, nghiệt ngã. Nhiệt độ tăng cao vào năm 2024 đòi hỏi phải có hành động tiên phong về khí hậu vào năm 2025.

Hồi chuông cảnh báo về biến đổi khí hậu

Các vụ cháy rừng liên tiếp xảy ra ở Hong Kong (Trung Quốc), Thái Lan và đặc biệt nghiêm trọng tại Mỹ những ngày qua đã gióng lên hồi chuông cảnh báo về tình trạng biến đổi khí hậu nếu không được kiểm soát kịp thời sẽ gây ra hậu quả khôn lường.

Thế giới kêu gọi hành động khẩn cấp để chống biến đổi khí hậu

Vụ cháy rừng đang diễn ra nghiêm trọng tại Los Angeles thuộc bang California, Mỹ là bằng chứng cho thấy biến đổi khí hậu làm gia tăng tần suất và mức độ nghiêm trọng của các vụ cháy rừng. Yêu cầu chống biến đổi khí hậu ngày càng trở nên cấp thiết với thế giới.

WMO cảnh báo khẩn về khí hậu toàn cầu

Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) ngày 10/1 xác nhận rằng năm 2024 là năm nóng nhất từng được ghi nhận, đánh dấu một cột mốc đáng lo ngại về biến đổi khí hậu toàn cầu.

Thế giới đối mặt với nguy cơ vượt ngưỡng 1,5 độ C theo Thỏa thuận Paris

Ngày 10/1, theo tờ Politico, cơ quan giám sát khí hậu Copernicus của Liên minh châu Âu xác nhận rằng năm 2024 là lần đầu tiên nhiệt độ trung bình toàn cầu trong 12 tháng liên tiếp vượt 1,6°C so với mức thời tiền công nghiệp.

Năm 2024 có thể là năm nóng nhất thế giới từng được ghi nhận

Theo dự báo của cơ quan khí hậu châu Âu, hiện 'gần như chắc chắn' rằng năm 2024 sẽ là năm nóng nhất thế giới từng được ghi nhận.

2024 sẽ trở thành năm ấm nhất từ trước đến nay

Ngày 8/10, Cơ quan Biến đổi Khí hậu Copernicus (C3S) của Liên minh châu Âu (EU) cho biết tháng 9/2024 là tháng 9 ấm thứ hai từng được ghi nhận trên toàn cầu trong một năm 'gần như chắc chắn' sẽ trở thành năm nóng nhất từ trước đến nay.

2024 sẽ trở thành năm ấm nhất từ trước đến nay

Tháng 9/2024 là tháng Chín ấm thứ hai từng được ghi nhận trên toàn cầu trong một năm và năm 2024 'gần như chắc chắn' sẽ trở thành năm nóng nhất từ trước đến nay.

Mùa hè 2024 đạt 'kỷ lục' nóng nhất thế giới từ trước đến nay

Theo Cơ quan Biến đổi Khí hậu Copernicus, mùa hè năm nay 2024 là mùa nóng nhất trên Trái đất từng được ghi nhận.

Thêm loạt kỷ lục đáng lo về nhiệt độ toàn cầu

Theo báo cáo công bố hôm 6-9 của Cơ quan Biến đổi khí hậu Copernicus (C3S) của Liên minh châu Âu (EU), mùa hè năm 2024 là mùa hè nóng nhất từng được ghi nhận kể từ khi C3S bắt đầu theo dõi nhiệt độ toàn cầu năm 1940.

Biến đổi khí hậu: Bắc Bán cầu trải qua mùa hè 2024 nắng nóng kỷ lục

Ngày 6/9, Cơ quan theo dõi biến đổi khí hậu Copernicus (C3S) của Liên minh châu Âu (EU) cho biết, khu vực Bắc Bán cầu vừa trải qua mùa hè năm 2024 nắng nóng kỷ lục, kéo dài chuỗi kỷ lục về nhiệt độ đáng báo động, làm gia tăng khả năng năm 2024 sẽ là năm nóng nhất từ trước đến nay.

Thế giới trải qua mùa hè nóng nhất trong lịch sử trong năm thứ hai liên tiếp

Theo cơ quan giám sát khí hậu của Liên minh châu Âu, mùa hè năm 2024 là mùa hè nóng nhất từng được ghi nhận, kéo dài chuỗi kỷ lục đáng báo động về nhiệt độ.

Bắc Bán cầu vừa trải qua mùa hè nóng nhất lịch sử

Ngày 6/9, Cơ quan giám sát biến đổi khí hậu của Liên minh châu Âu (C3S) cho biết, khu vực Bắc Bán cầu vừa phải trải qua mùa hè nóng nhất lịch sử.

Châu Âu qua một tuần nắng nóng

Ngày 18/8, báo cáo của Cơ quan Quản lý khí quyển và đại dương Quốc gia Mỹ (NOOA) cho rằng năm 2024 có khả năng là năm nóng nhất được ghi nhận. Các kỷ lục nhiệt độ liên tiếp bị phá vỡ, trong đó châu Âu được coi là 'chìm trong lửa' suốt tuần qua.

Trái đất vừa ghi nhận tháng 7 nóng nhất lịch sử

Hãng thông tấn AFP ngày hôm nay (13/8) trích dẫn báo cáo từ Cơ quan Quản lý khí quyển và đại dương quốc gia Mỹ (NOAA) cho hay, tháng 7 vừa qua là tháng 7 nóng nhất trong lịch sử, trở thành tháng thứ 14 liên tiếp phá vỡ kỷ lục về nhiệt độ.

Trái đất đang 'sốt' với tháng 7 nóng kỷ lục

Ngày 12/8, Cơ quan Quản lý khí quyển và đại dương quốc gia Mỹ (NOAA) đã đưa ra một thông báo đáng báo động là tháng 7 vừa qua là tháng nóng nhất trong lịch sử ghi nhận.

Năm 2024 ngày càng có khả năng là năm nóng nhất trong lịch sử

Hôm thứ Năm (8/8), cơ quan giám sát khí hậu của Liên minh châu Âu cho thấy rằng năm 2024 rất có thể sẽ là năm nóng nhất trong lịch sử, mặc dù tháng 7 vừa chấm dứt chuỗi 13 tháng ghi nhận nhiệt độ hàng tháng kỷ lục.

Năm 2024 'ngày càng có khả năng' trở thành năm nóng nhất trong lịch sử

Theo Cơ quan Giám sát biến đổi khí hậu Copernicus (C3S) của Liên minh châu Âu, 'ngày càng có khả năng' năm 2024 sẽ là năm nóng nhất trong lịch sử, mặc dù tháng 7 vừa qua đã chấm dứt chuỗi 13 tháng ghi nhận kỷ lục về nhiệt độ hàng tháng.

Chấm dứt chuỗi tăng nhiệt kỷ lục toàn cầu kéo dài 13 tháng liên tiếp

Ngày 8/8, Cơ quan Giám sát biến đổi khí hậu Copernicus (C3S) của Liên minh châu Âu (EU) cho biết chuỗi 13 tháng liên tiếp có nhiệt độ trung bình hằng tháng cao nhất lịch sử đã kết thúc vào tháng 7, nhưng nhiều khả năng năm 2024 sẽ vẫn là năm nóng nhất trong lịch sử.

Nhiệt độ châu Âu nóng nhanh nhất thế giới

Châu Âu đang nóng lên nhanh hơn bất kỳ khu vực nào khác trên thế giới, làm gia tăng nguy cơ cháy rừng và mưa lũ.

Nhiệt độ châu Âu nóng nhanh nhất thế giới

Châu Âu đang nóng lên nhanh hơn bất kỳ khu vực nào khác trên thế giới, làm gia tăng nguy cơ cháy rừng và mưa lũ.

Biến đổi khí hậu: Nước đại dương nóng lên kỷ lục, virus cổ xưa sống dậy

Những tưởng biến đổi khí hậu chỉ làm băng tan, nhưng không, nước bề mặt đại dương cũng nóng lên, các loài virus tưởng tuyệt chủng có thể sống dậy.

Bạn vừa trải qua tháng 3 nóng nhất lịch sử

Đây cũng là tháng thứ 10 liên tiếp Trái đất lập kỷ lục về nhiệt độ toàn cầu. Nhiệt độ không khí và đại dương trên thế giới đều đạt mức cao nhất mọi thời đại.

Châu Âu ghi nhận 2023 là một trong những năm cháy rừng tồi tệ nhất thế kỷ qua

Báo cáo mới nhất của Ủy ban châu Âu cho biết, trong năm 2023 các vụ cháy đã thiêu rụi 504.00 ha rừng, gấp đôi diện tích đất nước Luxemburg. Theo đó 2023 trở thành một trong những năm xảy ra cháy rừng tồi tệ nhất thế kỷ qua tại Châu Âu.

Lại một tháng nữa trở thành tháng nóng nhất toàn cầu, lập kỷ lục chưa từng có

Mặc dù ở nhiều vùng trên Trái Đất còn chưa đến mùa Hè nhưng những mốc nhiệt độ kỷ lục vẫn liên tục được lập, tạo nên chuỗi những tháng nóng nhất trong lịch sử.

Thêm kỷ lục mới về nhiệt độ toàn cầu

Theo Cơ quan giám sát biến đổi khí hậu của Liên minh châu Âu, thế giới vừa trải qua tháng 3 ấm áp nhất trong lịch sử, nối dài chuỗi 10 tháng liên tiếp lập kỷ lục nhiệt độ mới.

'Đổ lửa' giữa mùa Xuân

Từ Đông sang Tây đang phải chịu tiết trời 'đổ lửa', nắng nóng ngay trong mùa Xuân, với mức nhiệt kỷ lục cao hơn mọi năm.

Tiếp tục ghi nhận nhiệt độ kỷ lục toàn cầu trong tháng 3

Hôm thứ Ba (9/4), các nhà khoa học xác nhận rằng tháng 3/2024 là tháng 3 nóng kỷ lục, kéo dài đợt nắng nóng bất thường trên toàn cầu và làm dấy lên những lời kêu gọi giảm khẩn cấp lượng phát thải khí nhà kính làm nóng lên hành tinh.

Nhiệt độ Trái đất nóng lên mức kỷ lục trong 10 tháng liên tiếp, dấu hiệu báo động đỏ

Nhiệt độ trung bình của Trái đất nóng lên trong liên tiếp 10 tháng đã đạt mức kỷ lục. Đây chính là dấu hiệu báo động đỏ cho toàn cầu.

Nắng nóng sắp vượt ngưỡng giới hạn con người

Những đợt nắng nóng cực độ đã xuất hiện và giết chết hàng chục nghìn người trên thế giới.

Lần đầu tiên nhiệt độ toàn cầu vượt qua ngưỡng quan trọng trong năm 2023

Hôm thứ Năm (8/2), các nhà khoa học cho biết rằng lần đầu tiên nhiệt độ toàn cầu đã vượt qua ngưỡng nóng lên quan trọng trong cả năm 2023, đồng thời kêu gọi cắt giảm lượng khí thải nhà kính làm nóng lên hành tinh.

Cháy rừng tại Canada khủng khiếp đến mức nào?

Hơn 180.000 km2 rừng ở Canada – gần bằng một nửa diện tích Nhật Bản – đã bị thiêu rụi trong các vụ cháy rừng gần đây.

Thế giới đứng trước thách thức hạn chế nhiệt độ nóng lên toàn cầu vượt ngưỡng 1,5 độ C

Trong nhiều năm, cuộc chiến ứng phó với biến đổi khí hậu thường lấy mốc ngưỡng quy định là 1,5 độ C.

Lý do các nhà khoa học lo lắng về đợt nắng nóng kỷ lục năm 2023

Nhiều người lo sợ trước dữ liệu cho thấy Trái đất phá kỷ lục nhiệt độ toàn cầu vào năm 2023, nhưng các nhà khoa học cảnh báo sự nghiêm trọng đằng sau những con số đó có thể còn tồi tệ hơn nữa.

Kỷ lục khí hậu sụp đổ 'như quân cờ domino' trong năm nóng nhất được ghi nhận

Theo Cơ quan theo dõi Biến đổi Khí hậu Copernicus (C3S) của châu Âu, thế giới đã trải qua năm nóng nhất vào năm 2023, trong đó 'kỷ lục khí hậu sụp đổ như quân cờ domino' khi nhiệt độ trung bình toàn cầu đạt gần 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp.

Năm 2023 thiết lập kỉ lục là năm nóng nhất của Trái đất trong 100.000 năm qua

Năm 2023 là năm nóng nhất trên Trái đất kể từ khi các kỷ lục về nhiệt độ được các nhà khoa học thiết lập, vượt qua năm phá kỷ lục trước đó một cách đáng kể.

Hé lộ những lý do có thể lạc quan hơn về tương lai khí hậu toàn cầu

Biến đổi khí hậu là một trong những thách thức lớn nhất mà loài người đang phải đối mặt.

Năm 2023 sẽ là năm nóng kỷ lục

Các nhà khoa học của Liên minh châu Âu cho biết, năm 2023 sẽ là năm nóng kỷ lục khi nhiệt độ trung bình toàn cầu trong 11 tháng đầu năm đạt mức cao kỷ lục, cao hơn 1,46 độ C so với mức trung bình giai đoạn 1850-1900.

2023 là năm nóng kỷ lục trong lịch sử

Năm 2023 được nhận định sẽ là năm nóng nhất trong lịch sử ghi nhận, sau khi tháng 11 'nóng bất thường' trở thành tháng thứ 6 liên tiếp có nhiệt độ cao phá kỷ lục, qua đó càng gây thêm áp lực lên cuộc đàm phán COP28 để thúc đẩy hành động về chống biến đổi khí hậu.

2023 là năm nóng nhất từng được ghi nhận, chờ những hy vọng từ COP28?

Sau 6 tháng phá kỷ lục nắng nóng liên tiếp, năm 2023 được coi là năm nóng nhất từng được ghi nhận. Nhưng tại hội nghị khí hậu COP28 của Liên hợp quốc ở Dubai, các bên vẫn còn đang tranh luận về việc hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch.