Theo ông Geoffrey Hinton, khả năng trí tuệ nhân tạo gây ra sự tuyệt chủng của con người trong vòng 30 năm tới đã tăng lên.
Tòa Phúc thẩm London cho rằng quyết định của tòa cấp dưới về việc tước quốc tịch Anh của 'cô dâu IS' Shamima Begum là đúng theo luật.
Sáng thứ tư (6/12) tới, cựu Thủ tướng Anh Boris Johnson sẽ tham dự phiên điều trần về cách chính phủ nước này xử lý cuộc khủng hoảng do đại dịch COVID-19 gây ra. Đây sẽ là sự kiện nhận được nhiều sự chú ý của dư luận tại xứ sở sương mù khi vị cựu thủ tướng 59 tuổi không chỉ là người đứng đầu Chính phủ Anh trong cao điểm dịch COVID-19 mà còn phải nhận nhiều lời chỉ trích ở các phiên điều trần diễn ra trước đó.
Cả Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và Thủ tướng Anh Rishi Sunak đã đưa ra những tuyên bố táo bạo về AI trong những tuần gần đây, khi mỗi bên đều cố gắng chứng minh là trung tâm AI của Châu Âu…
Shamima Begum, người từng rời Anh để đến Syria kết hôn với một chiến binh IS, sẽ phải đối mặt với án tử hình nếu bị đưa đến Bangladesh, quê hương của cha mẹ cô.
Nhà lập pháp Nadhim Zahawi đã được bổ nhiệm làm Chủ tịch mới của đảng Bảo thủ và Bộ trưởng không bộ, như một phần của cuộc cải tổ cấp bộ do tân Thủ tướng Anh Rishi Sunak tiến hành.
Một ngày sau khi được lựa chọn trở thành lãnh đạo mới của đảng Bảo thủ cầm quyền, ông Rishi Sunak đã chính thức trở thành Thủ tướng mới của Anh, thay bà Liz Truss, sau khi yết kiến Nhà Vua Charles III và nhận nhiệm vụ thành lập Chính phủ mới.
Ông Sunak là 1 trong số các ứng cử viên cho vị trí kế nhiệm ông Boris Johnson làm lãnh đạo đảng Bảo thủ, người sẽ nắm chức Thủ tướng Anh.
Ngày 12/7, người phát ngôn Công đảng Anh cho biết, Thủ tướng nước này Boris Johnson sẽ ngăn chặn nỗ lực tổ chức một cuộc bỏ phiếu tín nhiệm trong chính phủ vào ngày 13/7.
Tối 11/7 (giờ địa phương), Ủy ban 1922 - cơ quan giám sát việc bầu lãnh đạo đảng Bảo thủ của Anh, đã công bố quy định về việc tranh cử vị trí lãnh đạo đảng này.
Đảng Bảo thủ đã công bố quy định về việc tranh cử vị trí lãnh đạo đảng này, theo đó các ứng cử viên phải nhận được sự ủng hộ của ít nhất 20 nghị sỹ trong đảng để có thể tranh cử.
Ngoại trưởng Anh Liz Truss, người đã tuyên bố ứng cử vào vị trí lãnh đạo Đảng Bảo thủ cầm quyền và thủ tướng của đất nước sau khi ông Boris Johnson từ chức, hôm thứ Hai 11/7 nói rằng London phải đạt được thất bại của Nga ở Ukraine.
Hôm 10/7 (giờ địa phương), Ngoại trưởng Anh Liz Truss, thành viên đảng Bảo thủ, đã tuyên bố tham gia cuộc đua kế nhiệm ông Boris Johnson. Trong bài phỏng vấn với tờ Telegraph, bà Liz Truss khẳng định tự ứng cử vì có tố chất.
Những ứng viên tiềm năng kế vị Thủ tướng Anh Boris Johnson đang nhanh chóng tìm cách tạo sự khác biệt và gây ấn tượng trong cuộc đua ngày càng nhiều ứng cử viên.
Ngày 10/7, thêm một ứng cử viên của đảng Bảo thủ tuyên bố tham gia cuộc đua kế nhiệm ông Boris Johnson làm Thủ tướng Anh và lãnh đạo đảng này.
Động thái Thủ tướng Boris Johnson chấp nhận từ chức làm gia tăng tình trạng bất ổn đang đeo bám nền kinh tế lớn thứ 5 thế giới thời gian qua.
Mới có thêm 4 ứng cử viên tuyên bố gia nhập cuộc đua trở thành người kế nhiệm ông Boris Johnson, trong khi Cơ quan giám sát của đảng Bảo thủ đang tìm cách đẩy nhanh quá trình sàng lọc.
Vấp phải sự phản đối gay gắt từ các thành viên trong chính phủ, Thủ tướng Anh Boris Johnson quyết định dừng bước, khép lại gần 3 năm cầm quyền với hàng loạt vụ việc gây tranh cãi.
Thủ tướng Anh Boris Johnson đã tuyên bố từ chức lãnh đạo đảng Bảo thủ sau 2 ngày 'sóng gió' của chính trường nước Anh khi có tới hơn 50 quan chức rời chính phủ
Ông Johnson ngày 7/7 đã thông báo, ông chấp nhận đồng ý từ chức lãnh đạo đảng Bảo thủ khi đối mặt với việc hàng loạt các bộ trưởng từ chức và áp lực gia tăng từ nội bộ đảng.
Sau khi ông Boris Johnson tuyên bố từ chức lãnh đạo đảng Bảo thủ, những ứng viên tham gia vào cuộc đua tới Văn phòng số 10 phố Downing đã bắt đầu lộ diện.
Ngày 7-7, theo Reuters, Thủ tướng Anh Boris Johnson đã tuyên bố từ chức, nhưng sẽ tiếp tục tại vị cho đến khi Đảng Bảo thủ bầu được lãnh đạo mới.
Việc Thủ tướng Boris Johnson tuyên bố từ chức lãnh đạo đảng Bảo thủ phần nào giúp chấm dứt bế tắc chính trị thời gian qua
Ngày 7/7, các phương tiện truyền thông đồng loạt đưa tin Thủ tướng Anh Boris Johnson đã chấp nhận từ chức, sau ba năm cầm quyền đầy khó khăn với nhiều vụ bê bối mà đỉnh điểm là cuộc nổi dậy của chính Nội các và nhóm nghị sĩ của ông.
Chia sẻ rằng bản thân 'rất buồn khi phải từ bỏ công việc tốt nhất trên thế giới', ông Johnson cũng thừa nhận, 'không ai là không thể thiếu' trong chính trị.
Những cái tên như Ben Wallace, Liz Truss, Rishi Sunak,... được dự đoán là những ứng cử viên sáng giá cho vị trí Thủ tướng Anh tương lai.
Theo hãng tin CNBC, Thủ tướng Vương quốc Anh Boris Johnson ngày 7/7 đã từ chức vị trí lãnh đạo Đảng Bảo thủ, chấm dứt nhiệm kỳ dài gần 3 năm với nhiều tranh cãi và bê bối...
Thủ tướng Anh Boris Johnson ngày 7/7 đã có bài phát biểu đầy cảm xúc về việc ông sẽ từ chức, sau nhiều đề nghị từ phía các bộ trưởng - những cộng sự thân tín của ông, cũng như các nghị sĩ Đảng Bảo thủ mà ông đang đứng đầu.
Truyền thông Anh ngày 7/7 rầm rộ đưa tin Thủ tướng nước này Boris Johnson sẽ tuyên bố từ chức, sau khi hơn 50 quan chức trong nội các của ông rời nhiệm sở để phản đối loạt bê bối của Thủ tướng thời gian qua.
Theo hãng tin Reuters, tổng cộng có hơn 50 quan chức đã tuyên bố rời khỏi chính phủ của Thủ tướng Anh Boris Johnson trong chưa đầy 48 giờ qua.
Ngày 7/7, Bộ trưởng phụ trách các vấn đề Bắc Ireland trong Chính phủ Anh Brandon Lewis đã tuyên bố từ chức.
Làn sóng quan chức từ chức để phản đối Thủ tướng Anh vẫn chưa dừng lại khi ông Boris Johnson tiếp tục từ chối từ bỏ vị trí sau hàng loạt bê bối.
Bất chấp những lời chỉ trích và áp lực kêu gọi từ chức từ các bộ trưởng cấp cao và người dân Anh, Thủ tướng Boris Johnson khẳng định ông sẵn sàng chiến đấu và sẽ không từ chức.
Thủ tướng Anh Boris Johnson đang đối mặt với áp lực từ chức khi có hơn 40 thành viên chính phủ nước này từ chức trong hai ngày qua.
Một số ứng viên tiềm năng có thể thay thế Thủ tướng Anh Boris Johnson trong trường hợp ông rời nhiệm sở.
Ngày 6/7, Thủ tướng Anh Boris Johnson đã bác lời kêu gọi của Công đảng đối lập kêu gọi tổng tuyển cử sớm, sau khi hơn hai chục quan chức cấp cao rời bỏ chính phủ của ông.