Trong Tây Du Ký, Sa Tăng là đồ đệ cuối cùng được Đường Tăng thu nhận trong hành trình đi thỉnh kinh. Khi tìm hiểu về nhân vật này, nhiều người giật mình trước quá khứ đáng sợ.
Tôn Ngộ Không vốn dĩ không thể tránh khỏi quy luật 'sinh lão bệnh tử' song nhờ có sự sắp đặt 'tinh vi' của Bồ Đề Tổ Sư mà hắn đã có thể trường sinh bất tử như hằng ao ước.
Không cần theo dõi cả quá trình, chỉ cần nghe câu cửa miệng cũng thấy được sự khác biệt trong tính cách của thầy trò Đường Tăng - Tôn Ngộ Không.
Tôn Ngộ Không vốn dĩ không thể tránh khỏi quy luật 'sinh lão bệnh tử' song nhờ có sự sắp đặt 'tinh vi' của Bồ Đề Tổ Sư mà hắn đã có thể trường sinh bất tử như hằng ao ước.
Khi đọc 'Tây Du Ký', nhiều người cứ ngỡ Sa Tăng là nhân vật yếu nhất trong các đồ đệ phò tá Đường Tăng đi thỉnh kinh. Thế nhưng, thực chất Sa Tăng có bản lĩnh 'không phải dạng vừa' và quá khứ lừng lẫy.
Yêu quái trong Tây Du Ký coi thịt Đường Tăng như một báu vật quý hiếm không phải để kéo dài tuổi thọ mà vì thịt của Đường Tăng có tác dụng rất đặc biệt.
Bạch Long Mã trong Tây du ký 1986 vốn là ngựa quân đội. Vì vậy, Bạch Long Mã ốm yếu sau khi đóng Tây du ký 1986 khiến nhiều người không khỏi xót xa.
Để giúp chuyên gia dựng cảnh tạo nên quả nhân sâm cho bộ phim lừng danh 'Tây Du Ký' phiên bản 1986, củ đậu chính là đạo cụ được dùng.
Trong 'Tây Du Ký', Đường Tăng đã thu nhận các đệ tử, bao gồm Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới (Trư Ngộ Năng), Sa Tăng (Sa Ngộ Tĩnh), Bạch Long Mã. Cả 4 người này đều phạm luật trời và được Quan Âm 'chỉ điểm' trước khi theo Đường Tăng đi thỉnh kinh.
Hình ảnh chú ngựa Bạch Long Mã gầy gò, ốm yếu sau khi đóng phim Tây Du Ký 1986 khiến nhiều người không khỏi xót xa.
Trong 'Tây Du Ký', sau khi bị đày xuống hạ giới, Sa Tăng trở thành yêu quái hung dữ chuyên tấn công, sát hại người khi họ đi qua sông Lưu Sa. Sau khi gặp Đường Tăng và được cảm hóa, Sa Tăng cải tà quy chính.
Sau khi bị Quan Âm Bồ Tát và sư phụ lừa đeo vòng Kim Cô, Ngộ Không vô cùng tức giận, thậm chí còn có ý định tìm đánh Bồ Tát.
Cùng đi Tây Trúc thỉnh kinh nhưng khi có 'đồ ngon' Tôn Ngộ Không lại không chia cho Bạch Long Mã, nguyên nhân do đâu.
Không cần theo dõi cả quá trình, chỉ cần nghe câu cửa miệng cũng thấy được sự khác biệt trong tính cách của thầy trò Đường Tăng - Tôn Ngộ Không.
Sở dĩ các vị vua sau khi xem văn điệp thông quan đều lập tức cho Đường Tăng đi ngay là có lý do đặc biệt. Vậy, trong giấy đi đường này rốt cuộc có viết gì?
Pháp danh của cả 3 đồ đệ Đường Tăng trong phim 'Tây du ký' đều có chữ 'Ngộ', nó có ý nghĩa như thế nào?
Trên Thiên Đình không thiếu người tài giỏi nhưng Quan Âm Bồ Tát lại chọn cho Đường Tăng những người vi phạm luật trời để làm đồ đệ cùng đi thỉnh kinh.
Những chiếc đầu lâu trên chuỗi vòng cổ của Sa Tăng đều là đời trước của Đường Tăng, nghĩa là Đường Tăng đã bị Sa Tăng ăn thịt 9 lần.
Được Bồ Đề Tổ Sư truyền dạy cách cân đẩu vân, tuy nhiên khi đi cùng Đường Tăng, Tôn Ngộ Không chỉ thích đi bộ.
Sa Tăng là đồ đệ thứ ba của Đường Tăng. Thông thạo 18 phép biến hóa thần thông, Sa Tăng gắn liền với hình ảnh gánh hành lý suốt đường đi thỉnh kinh. Nhiều người tò mò bên trong hành lý có gì.
Sa Tăng là đồ đệ của Đường Tăng, tinh thông 18 phép thần thông biến hóa. Trên cổ của Sa Tăng có đeo chuỗi vòng đầu lâu. Nguồn gốc của chúng gây bất ngờ lớn.
Tây Du Ký - một trong tứ đại kiệt tác của Trung Hoa không chỉ kể về câu chuyện của bốn thầy trò Đường Tăng đi thỉnh kinh mà từng nhân vật trong tác phẩm này còn là hiện thân của bốn cuộc đời độc đáo khác nhau. Sau khi xem 'Tây Du Ký', bốn người một ngựa này giống như là một đội ngũ trong một công ty nhỏ.
Đám yêu quái trong 'Tây Du Ký' luôn cho rằng ăn được thịt của Đường Tăng sẽ trường sinh bất lão. Thế nhưng đó có phải là một nhận thức đúng đắn.
Sau khi trải qua 80 nạn, bốn thầy trò Đường Tăng đã lấy được chân kinh, nhưng cuối cùng Phật Như Lai lại hạ lệnh cho thiết lập thêm một nạn nữa cho đủ 81 nạn.
Trước khi sang Tây Trúc thỉnh kinh thì thầy trò Đường Tăng đều là những người từng phạm tội.
Trong Tây Du Ký, 4 thầy trò Đường Tăng gặp 81 kiếp nạn, trong đó họ đụng độ không ít yêu tinh có xuất thân 'khủng'. Dưới đây là những yêu quái có pháp lực cao cường và xuất thân 'khủng' khiến Tề Thiên Đại Thánh phải 'bó tay', chỉ có thể nhờ các vị Bồ Tát thu phục.
Đọc xong tên tiếng Anh của dàn nhân vật trong Tây Du Ký chắc chắn bạn sẽ không thể ngừng cười.
Trong Tây du ký, Sa Tăng trước khi được thu phục làm đồ đệ của Đường Tăng, y từng là một con yêu quái đã ăn thịt vô số người.
Tây Du Ký không chỉ là bộ phim truyền hình mang tính giải trí mà trong mỗi nhân vật, mỗi kiếp nạn 4 thầy trò Đường Tăng trải qua đều ẩn chứa bài học về cách đối nhân xử thế trên đời.
'Tây du ký' bản 1986 là tác phẩm kinh điển của màn ảnh Trung Quốc. Hơn 3 thập kỷ qua, phim đã trở thành ký ức không thể quên của nhiều thế hệ khán giả.
Trong tác phẩm Tây Du Ký, Sa Tăng là đồ đệ thứ ba của Đường Tăng đi Tây Thiên thỉnh kinh, được cho là yếu nhất trong 3 đồ đệ của Đường Tăng. Tuy nhiên, Sa Tăng lại là người bất tử và sức mạnh không hề kém Tôn Ngộ Không.
Trong tác phẩm 'Tây Du Ký', Tôn Ngộ Không đương đầu với nhiều yêu quái, kẻ thù nguy hiểm. Trong số này, đối thủ nguy hiểm và khó đối phó nhất đối với Tề Thiên Đại Thánh được cho là Lục Nhĩ Mỹ Hầu.
Tây Du Ký là một trong bốn bộ tiểu thuyết cổ đại nổi tiếng nhất của Trung Quốc. Những giá trị tinh thần văn hóa tốt đẹp thể hiện qua Tây Du Ký đến nay vẫn được lưu giữ một cách nguyên vẹn.
Trong Tây Du Ký, kim cô bổng của Tôn Ngộ Không nặng 13.500 kg, còn binh khí của Trư Bát Giới và Sa Ngộ Tĩnh đều nặng 5048 cân. Nhiều người chỉ biết đây là 3 binh khí rất nặng, chạm vào ai thì người đó chết, nhưng không biết nó có ý nghĩa gì.