Những thay đổi biện pháp an toàn thực phẩm và kiểm dịch động, thực vật từ các thành viên WTO trong tháng 9/2024 có thể gây ảnh hưởng cho các doanh nghiệp xuất khẩu khi hàng loạt quy định mới được đưa ra từ nhiều thị trường quốc tế, bao gồm Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Đài Loan, Canada, Brazil, Úc và các thị trường khác.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết từ ngày 16/5 đến ngày 25/9, đã phát hiện 55 lô dương tính với Salmonella trong tổng số 6.679 lô hàng xét nghiệm Salmonella; tương đương 1.319 tấn thịt động vật.
Từ ngày 16/5/2024 đến ngày 25/9/2024, tổng cộng có 55 lô dương tính với Salmonella trên tổng số 6.679 lô hàng xét nghiệm Salmonella, chiếm gần 1% được phát hiện trước khi nhập khẩu vào Việt Nam.
Ngày 25-9, Văn phòng Thông báo và Điểm hỏi đáp quốc gia về vệ sinh dịch tễ và kiểm dịch động thực vật, SPS Việt Nam, thông báo về việc Bộ An toàn thực phẩm và Dược phẩm Hàn Quốc (MFDS) sẽ kiểm tra các cơ sở sản xuất, xuất khẩu thực phẩm của Việt Nam.
Từ ngày 30/9/2024-29/9/2025, MFDS sẽ tăng cường kiểm tra về màu tổng hợp hữu cơ (Tar Color) của thực phẩm bảo quản bằng đường đối với 7 cơ sở sản xuất thực phẩm của Việt Nam.
MFDS sẽ tăng cường kiểm tra về màu tổng hợp hữu cơ (Tar Color) của thực phẩm bảo quản bằng đường đối với 7 cơ sở sản xuất thực phẩm của Việt Nam.
Hàn Quốc mở rộng phạm vi các loại thực phẩm phải chịu lệnh kiểm tra gồm các mặt hàng có nhiều trường hợp không tuân thủ quy định khi kiểm tra tại biên giới hoặc có lo ngại về rủi ro an toàn.
Dự báo hồ tiêu, cà phê, hạt điều cùng nhiều nông sản chủ lực khác của Việt Nam đưa đến châu Âu sẽ thêm khó khăn khi khu vực này tăng cường các biện pháp giám sát an toàn thực phẩm. Lượng cảnh báo về an toàn thực phẩm từ khu vực này trong 6 tháng đầu năm tăng 80% so với cùng kỳ năm ngoái khiến nhiều doanh nghiệp xuất khẩu lo lắng về khả năng thích nghi.
Mặc dù các chính sách xanh của EU đặt ra thách thức lớn trong ngắn hạn, nhưng về lâu dài, theo các chuyên gia, chuyển đổi xanh lại là một cơ hội vàng cho doanh nghiệp (DN) Việt Nam. DN nếu tận dụng thành công cơ hội xuất khẩu (XK) xanh sang EU, lợi ích Việt Nam có thể nhận được là rất đáng kể, bởi thương mại xanh, các sản phẩm bền vững đã và đang trở thành xu hướng phổ biến ở nhiều quốc gia.
Trong bối cảnh thị trường EU đã thêm nhiều thông báo về việc thay đổi các biện pháp an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật, doanh nghiệp xuất khẩu nông sản Việt cần sớm thích ứng với quy định mới này để có thể duy trì đà tăng trưởng.
Mới đây, EU đã thông báo dự thảo quy định thay đổi mức dư lượng tối đa đối với 4 hoạt chất thuốc bảo vệ thực vật. Do đó, doanh nghiệp Việt cần nhanh chóng thích ứng để duy trì đà tăng trưởng.
Mới đây, EU đã thông báo dự thảo quy định thay đổi mức dư lượng tối đa đối với 4 hoạt chất thuốc bảo vệ thực vật. Do đó, doanh nghiệp Việt cần nhanh chóng thích ứng để duy trì đà tăng trưởng.
Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển Thị trường cho biết, EU vừa ban hành những quy định mới về nhập khẩu thủy sản. Trong đó, các sản phẩm sẽ được phân loại theo rủi ro về sức khỏe thay vì tỷ lệ nguồn gốc động vật như trước đây.
Nhiều nông sản chủ lực của Việt Nam như cà phê, hồ tiêu, gạo đang đối diện với nguy cơ bị hạn chế khi xuất khẩu sang EU, hay sản lượng xuất khẩu sang Trung Quốc giảm rõ rệt. Đây là những thách thức không nhỏ đối với nông sản Việt Nam trên thị trường quốc tế.
Cả năm 2023, Việt Nam nhận 67 cảnh báo vi phạm nông sản, thực phẩm từ Liên minh châu Âu (EU), vậy mà chỉ 6 tháng đầu năm nay đã nhận đến 57 cảnh báo
Xuất khẩu gạo năm 2024 dự báo vượt mức 5 tỷ USD; Xuất khẩu ớt sang thị trường Đài Loan tăng đột biến; EU tăng tần suất kiểm tra với nông sản Việt Nam… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 11/8.
Theo các chuyên gia, số lượng cảnh báo tồn dư chất cấm, kháng sinh trong sản phẩm nông sản của Việt Nam xuất sang châu Âu (EU) tăng hơn 80% trong nửa đầu năm. Diễn biến bất thường này cảnh báo các doanh nghiệp Việt phải tự kiểm soát ngặt yêu cầu an toàn thực phẩm trước khi xuất sang thị trường 'khó tính' như EU.
Nhiều nông sản thế mạnh của Việt Nam như gạo, cà phê, hạt tiêu, rau quả... xuất khẩu sang EU dự báo sẽ gặp khó khi thị trường này thay đổi quy định về an toàn thực phẩm theo chiều hướng siết chặt hơn.
EU đang có đề xuất liên quan đến việc tăng, giảm mức dư lượng (MRL) của một số hoạt chất có nhiều sản phẩm nông sản của Việt Nam…
Trong 6 tháng năm 2024, Việt Nam nhận số lượng cảnh báo từ Liên minh châu Âu (EU) tăng nhanh, với 57 cảnh báo, trong khi cùng kỳ năm 2023 là 31 cảnh báo, tăng khoảng 80%...
Ngay sau khi mở cửa thị trường Trung Quốc, sầu riêng Việt Nam nhanh chóng chiếm lĩnh được thị phần tại đây. Mùa vụ chính sầu riêng Tây Nguyên đang đến gần cũng là cơ hội để sầu riêng Việt Nam tăng tốc xuất khẩu. Điều này cần sự chung tay của toàn chuỗi ngành hàng để khẳng định chất lượng, thương hiệu sầu riêng Việt Nam cũng như phát triển thị trường bền vững.
Không còn là thị trường 'dễ tính', Trung Quốc đang dần xiết chặt các yêu cầu nhập khẩu đối với nông sản Việt Nam
Theo SPS, doanh nghiệp xuất khẩu chưa thực sự tuân thủ các quy định của nhà nhập khẩu. Người sản xuất ở một số nơi còn chưa có biện pháp, kế hoạch sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kháng sinh, phân bón không đúng hướng dẫn. Tỷ lệ giám sát mã số vùng trồng, cơ sở đóng gói chưa đạt.
6 tháng đầu năm 2024, trong số 2.708 cảnh báo EU đưa ra, Việt Nam bị 57 cảnh báo, chiếm 2,1%.
Việc EU loại bỏ sản phẩm mì ăn liền khỏi danh sách kiểm tra tại cửa khẩu cho thấy khả năng tuân thủ tốt các quy định quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, EU vẫn tăng tần suất kiểm tra tại biên giới và yêu cầu giấy chứng nhận kết quả phân tích mẫu đối với các sản phẩm như thanh long, ớt, đậu bắp và sầu riêng...
Liên minh châu Âu (EU) đã chính thức bãi bỏ việc kiểm tra an toàn thực phẩm tại cửa khẩu khi các sản phẩm mì gói của Việt Nam nhập khẩu vào thị trường này. Quy định bắt đầu có hiệu lực từ ngày 2/7 tới. Đây là tin vui, tuy nhiên bên cạnh chú trọng xây dựng thương hiệu thì việc gìn giữ, bảo vệ thương hiệu cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam càng phải được tăng cường.
Từ khi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu có hiệu lực, các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất nông, thủy sản của Việt Nam đã tích cực chuyển đổi, đảm bảo điều kiện xuất khẩu. Tuy nhiên, với việc Liên minh châu Âu liên tục thay đổi quy định về biện pháp an toàn thực phẩm, kiểm dịch động, thực vật…, các doanh nghiệp xuất khẩu phải linh hoạt cập nhật, thích ứng, đảm bảo các điều kiện xuất khẩu bền vững sang thị trường này.
Lần đầu tiên Việt Nam có Đề án Nâng cao hiệu quả thực thi Hiệp định về áp dụng các biện pháp vệ sinh dịch tễ và kiểm dịch động, thực vật (SPS) của WTO và cam kết SPS trong khuôn khổ FTA.
Nhật Bản đề xuất thay đổi mức giới hạn dư lượng một số hóa chất nông nghiệp
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký Quyết định số 534/QĐ-TTg ngày 19/6/2024 phê duyệt Đề án 'Nâng cao hiệu quả thực thi Hiệp định về áp dụng các biện pháp vệ sinh dịch tễ và kiểm dịch động, thực vật (SPS) của WTO và cam kết SPS trong khuôn khổ Hiệp định thương mại tự do (Đề án).
Văn phòng SPS Việt Nam sẽ được kiện toàn cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ. Phát triển các điểm hỏi đáp SPS và hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, hội, hiệp hội tại địa phương.
Hiện EU là thị trường lớn thứ 3 của nông sản Việt Nam. Tuy nhiên, để tăng xuất khẩu, giảm rủi ro các mặt hàng nông sản vào thị trường khó tính bậc nhất thế giới này, đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải chú trọng hơn nữa vấn đề đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật.
Minh bạch về thông tin, chất lượng là một trong những đòi hỏi hàng đầu khi xuất khẩu các mặt hàng nông sản, thực phẩm vào thị trường EU. Để hiểu rõ các quy định đối với từng sản phẩm, nhà xuất khẩu nên tham khảo thông tin chính thức từ các cơ quan có thẩm quyền hoặc Văn phòng SPS Việt Nam (Bộ NN&PTNT).
Điều quan trọng khi xuất khẩu là phải bám sát được yêu cầu của thị trường. Nông sản vào EU phải đảm bảo dư lượng thuốc bảo vệ thực vật không được vượt quá mức tối đa cho phép theo luật của EU.
EU vừa đưa các sản phẩm mì ăn liền sản xuất tại Việt Nam ra khỏi danh sách tại Phụ lục I, tức là sẽ không còn phải chịu kiểm tra an toàn thực phẩm tại cửa khẩu khi nhập khẩu vào thị trường EU. Quy định mới bắt đầu có hiệu lực từ ngày 2/7/2024, được kỳ vọng sẽ giúp sản phẩm mì ăn liền Việt Nam dễ dàng tiếp cận thị trường EU và các thị trường khác trên thế giới…
Ngày 7/6, tại Lạng Sơn, Văn phòng SPS Việt Nam tổ chức hội nghị Phổ biến các quy định và cam kết về an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật trong Hiệp định RCEP.
Xuất khẩu nông sản bứt tốc mạnh mẽ ngay từ những tháng đầu năm với nhiều mặt hàng chủ lực đạt giá trị trên 1 tỷ USD.
Thông tin từ Ủy ban châu Âu, từ tháng 7, trái thanh long của Việt Nam tiếp tục bị tăng tần suất kiểm tra khi xuất khẩu sang Liên minh châu Âu (EU). Nếu không có biện pháp cải thiện, có thể bị EU tạm dừng nhập khẩu.
Theo Văn phòng Thông báo và Điểm hỏi đáp quốc gia về Vệ sinh Dịch tễ và Kiểm dịch Động thực vật Việt Nam, phía Liên minh châu Âu (EU) tăng tần suất kiểm tra đậu bắp, thanh long và cảnh báo sẽ tạm đình chỉ nhập khẩu các sản phẩm này nếu doanh nghiệp Việt không tuân thủ quy định.
EU đã đưa ra một số yêu cầu riêng biệt đối với sản phẩm tổng hợp (composite) nhập khẩu. Quy định mới ngặt nghèo hơn đòi hỏi các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam phải nắm chắc để tránh rủi ro.