EU gửi 12 cảnh báo đối với các sản phẩm thực phẩm, nông thủy sản Việt Nam

Các sản phẩm này bị xử lý theo hình thức cảnh báo, thu hồi hoặc thậm chí tiêu hủy do không đáp ứng các quy định nghiêm ngặt của thị trường EU...

Hồ sơ một đằng, khai một nẻo, nhà xuất khẩu Việt bị EU cảnh báo

Hệ thống An toàn thực phẩm và thức ăn chăn nuôi của Liên minh châu Âu (EU) cảnh báo trường hợp doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam khai báo thông tin không đúng theo hồ sơ.

EU liên tục cảnh báo sản phẩm Việt

Văn phòng SPS Việt Nam đề nghị các cơ quan, hiệp hội có khuyến nghị đến doanh nghiệp thuộc lĩnh vực quản lý yêu cầu nghiên cứu kỹ quy định của thị trường trước khi xuất khẩu, tránh rủi ro cho doanh nghiệp.

Ngành nông nghiệp: Thích ứng với yêu cầu mới từ các thị trường

Trước những yêu cầu khắt khe từ thị trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, trong năm 2025 toàn ngành sẽ cần phản ứng nhanh hơn trước những quy định mới từ các thị trường.

EU cảnh báo nhiều thực phẩm của Việt Nam

Nhiều cảnh báo từ hệ thống an toàn thực phẩm và thức ăn chăn nuôi của EU đối với các sản phẩm thực phẩm của Việt Nam

Nông sản thêm cơ hội xuất khẩu sang thị trường Halal nhờ nâng cấp hiệp định ATIGA

Trong thời gian tới, xuất nhập khẩu nông sản giữa các nước ASEAN sẽ tiếp tới áp dụng công nghệ số trong kiểm dịch và chứng nhận điện tử để tạo thuận lợi cho giao thương giữa các nước. Thay đổi này là cơ hội để nông sản Việt Nam xâm nhập thị trường khu vực tốt hơn, đặc biệt là thị trường Halal.

Thực phẩm xuất khẩu của Việt Nam bị EU cảnh báo

Liên minh Châu Âu vừa có cảnh báo đối với các sản phẩm thực phẩm xuất khẩu của Việt Nam do vi phạm các quy định của EU dẫn đến bị thu hồi sản phẩm.

Nâng cấp Hiệp định ATIGA: Cơ hội cho nông sản Việt sang thị trường Halal

Chương SPS - Hiệp định ATIGA được nâng cấp sẽ điểm thuận lợi để doanh nghiệp xuất khẩu nông sản Việt Nam mở rộng thị trường trong khối hơn nữa, đặc biệt đối với thị trường Halal của khối ASEAN.

Xuất khẩu nông sản cần nhanh nhạy thích ứng những quy định mới của thị trường

Trải qua nhiều năm tăng trưởng mạnh về xuất khẩu nông sản, cũng đang tạo ra nguy cơ vi phạm những quy định của các thị trường ngày càng tăng. Các thị trường nhập khẩu trên thế giới ngày càng dựng lên những hàng rào kỹ thuật dày đặc, thế nhưng việc kết nối chưa thông suốt thông tin, khiến doanh nghiệp chậm tiếp cận và chậm thích ứng trước các quy định thay đổi của thị trường…

Thực phẩm Việt Nam bị EU cảnh báo

Văn phòng SPS Việt Nam nhận được cảnh báo từ Hệ thống an toàn thực phẩm và thức ăn chăn nuôi của EU đối với các thực phẩm xuất khẩu của Việt Nam do vi phạm các quy định của EU dẫn đến bị EU thu hồi sản phẩm.

Để nông sản Việt tiến sâu vào các thị trường 'khó tính'

Thị trường nhập khẩu nông sản, thực phẩm liên tục có những thay đổi quy định về an toàn thực phẩm, kiểm dịch động thực vật (SPS) với mục tiêu bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng và sức khỏe động thực vật.

Bám sát diễn biến và nhu cầu thị trường nông sản

Là thị trường xuất khẩu truyền thống, chủ lực và tiềm năng của nông sản Việt Nam, Trung Quốc hiện đang có những thay đổi về nhu cầu tiêu thụ cũng như đưa ra yêu cầu kiểm định chất lượng nông sản, thực phẩm mới trong năm 2025. Bám sát thông tin để điều chỉnh hàng hóa xuất khẩu là điều cần thiết để doanh nghiệp tăng trưởng kim ngạch vào thị trường này.

Trung Quốc sửa đổi quy định đăng ký cơ sở sản xuất thực phẩm nhập khẩu ở nước ngoài

Một trong những điểm đáng chú ý nhất trong dự thảo sửa đổi Quy định của Trung Quốc về việc đăng ký cơ sở sản xuất thực phẩm nhập khẩu ở nước ngoài là công nhận hệ thống tương đương.

Xuất khẩu nông sản cần lưu ý những quy định mới tại các thị trường

Điểm hỏi đáp quốc gia về vệ sinh dịch tễ và kiểm dịch động, thực vật Việt Nam (Văn phòng SPS Việt Nam) vừa có công văn gửi các đơn vị thông tin về dự thảo một số thay đổi về quy định đối với nông sản hàng hóa xuất khẩu của một số thị trường.

Xuất khẩu nông sản: Trung Quốc sẽ công nhận hệ thống tương đương

Tổng cục Hải quan Trung Quốc vừa thông báo dự thảo sửa đổi quy định đăng ký cơ sở sản xuất thực phẩm nhập khẩu ở nước ngoài (Quy định 248). Một trong những điểm chính của dự thảo là công nhận hệ thống tương đương.

Xuất khẩu nông sản: Trung Quốc sẽ công nhận hệ thống tương đương

Một trong những điểm chính của dự thảo là công nhận hệ thống tương đương.

Thách thức mới từ các thị trường xuất khẩu nông sản

Năm 2025, Việt Nam đặt mục tiêu xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt 65 tỷ USD. Tuy nhiên các ngành hàng nông nghiệp cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức khi mới đây nhiều thị trường liên tiếp đưa ra những thay đổi về quy định đối với hàng nông sản xuất khẩu, yêu cầu các địa phương, người sản xuất, doanh nghiệp phải nhanh chóng cập nhật và tuân thủ.

Nhiều nước thay đổi quy định với nông sản xuất khẩu, doanh nghiệp cần lưu ý gì?

Văn phòng SPS Việt Nam vừa đưa ra thông báo về hàng loạt dự thảo thay đổi quy định đối với nông sản hàng hóa xuất khẩu, các doanh nghiệp cần kịp thời thích ứng trước những yêu cầu mới từ thị trường quốc tế.

Xuất khẩu nông sản: Lưu ý mới từ thị trường

Văn phòng SPS Việt Nam vừa có công văn gửi các đơn vị thông tin về dự thảo một số thay đổi về quy định đối với nông sản hàng hóa xuất khẩu của một số thị trường

Anh siết quy định về dư lượng hoạt chất trong nhiều nông sản nhập khẩu

Nhiều nước vừa điều chỉnh mức dư lượng tối đa một số loại thuốc bảo vệ thực vật trong một vài mặt hàng nông sản. Đặc biệt, thị trường Anh tăng từ 3,5 đến 600 lần tùy từng nhóm sản phẩm. Các doanh nghiệp Việt trước khi xuất khẩu cần nghiên cứu kỹ, tránh tình trạng hàng bị trả về vừa thiệt hại, vừa ảnh hưởng đến uy tín của nông sản Việt Nam.

Từ 8/1/2025, sầu riêng Việt Nam xuất sang EU bị tăng tần suất kiểm tra

Từ ngày 8/1/2025, Liên minh châu Âu (EU) sẽ nâng tần suất kiểm tra mặt hàng sầu riêng Việt Nam từ 10% lên 20%, theo Thương vụ Việt Nam tại Bỉ, Luxembourg và EU.

EU thông báo quan trọng về kiểm tra sầu riêng Việt Nam

Sau khi phát hiện tồn dư nhiều hoạt chất thuốc bảo vệ thực vật vượt ngưỡng cho phép, Từ ngày 8/1/2025, Liên minh châu Âu sẽ tăng gấp đôi tần suất kiểm tra mặt hàng sầu riêng của Việt Nam tại biên giới từ 10% lên 20%.

Xuất khẩu nông, lâm, thủy sản 2024: Không 'ngủ quên' sau chiến thắng

Năm 2024, xuất khẩu nông, lâm, thủy sản của Việt Nam đạt kỷ lục cao nhất từ trước tới nay. Việt Nam kỳ vọng sẽ tăng trưởng mạnh mẽ hơn vào năm 2025.

EU nâng tần suất kiểm tra sầu riêng của Việt Nam lên 20% từ 8-1-2025

Thương vụ Việt Nam tại Bỉ, Luxembourg và EU cho biết từ ngày 8-1-2025, EU sẽ nâng tần suất kiểm tra mặt hàng sầu riêng từ 10% lên 20%

EU tăng tần suất kiểm tra đối với sầu riêng Việt Nam

Do không tuân thủ các quy định về mức dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, EU đã tăng tần suất kiểm tra tại biên giới đối với sầu riêng Việt Nam từ 10% lên 20%.

EU tăng tần suất kiểm tra dư lượng thuốc bảo vệ thực vật với sầu riêng Việt Nam

Do không tuân thủ các quy định về mức dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, EU tạm thời tăng gấp đôi tần suất kiểm tra sầu riêng Việt Nam tại biên giới, từ 10% lên 20%.

EU tăng kiểm tra dư lượng thuốc bảo vệ thực vật với sầu riêng

Đối với sầu riêng, do không tuân thủ các quy định về mức dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, EU tạm thời tăng tần suất kiểm tra tại biên giới từ 10% lên 20%.

Tin tức kinh tế ngày 22/12: TP HCM thưởng tết cao nhất 237 triệu đồng

EU nâng tần suất kiểm tra sầu riêng Việt Nam lên; Bộ Tài chính đề xuất miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp đến hết năm 2030; TP HCM thưởng tết cao nhất 237 triệu đồng… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 22/12.

EU nâng tần suất kiểm tra sầu riêng Việt Nam lên 20%

Do không tuân thủ các quy định về mức dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, căn cứ Điều 5 và Điều 6 của Quy định (EU) 2019/1793, EU tạm thời tăng tần suất kiểm tra tại biên giới từ 10% lên 20%.

Xuất khẩu nông lâm thủy sản năm 2024 - Kỷ lục mới, vị thế mới

Năm 2024, mặc dù đối mặt với nhiều khó khăn thách thức trong đó có yếu tố tác động mạnh của biến động thị trường, của thời tiết nắng nóng gay gắt, hạn hán, mưa bão tại các địa phương vùng Tây Nguyên, miền Trung, xâm nhập mặn tại các tỉnh, thành phố phía Nam; đặc biệt là cơn bão số 3 (Yagi) đã gây gây thiệt hại nặng nề cho sản xuất nông nghiệp các tỉnh phía bắc… mặc dù vậy ngành nông nghiệp đã vượt qua khó khăn, thách thức để đẩy mạnh sản xuất phát triển cả về quy mô và trình độ sản xuất.

Năm 2024, các thị trường đã đưa ra 1.029 thông báo về an toàn thực phẩm

Năm 2024 các thị trường đưa ra 1.029 thông báo về an toàn thực phẩm. Riêng tháng 11/2024, Nhật Bản có tới 10 thông báo, có loại thuốc giảm hoạt chất đến 10 lần.

Chuẩn hóa nông sản để đi đường dài

Thị trường Trung Quốc rất rộng mở nhưng cũng đầy cạnh tranh đối với các DN xuất khẩu nông sản của Việt Nam. Để có thể tiến sâu vào nội địa, khai thác được thị trường tỷ dân này, đòi hỏi các DN cần chuẩn hóa chất lượng nông sản.

Doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam đối mặt với quy định SPS mới từ WTO

Những thay đổi biện pháp an toàn thực phẩm và kiểm dịch động, thực vật từ các thành viên WTO trong tháng 9/2024 có thể gây ảnh hưởng cho các doanh nghiệp xuất khẩu khi hàng loạt quy định mới được đưa ra từ nhiều thị trường quốc tế, bao gồm Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Đài Loan, Canada, Brazil, Úc và các thị trường khác.

Phát hiện hơn 1.300 tấn thịt nhiễm Salmonella trước khi nhập vào Việt Nam

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết từ ngày 16/5 đến ngày 25/9, đã phát hiện 55 lô dương tính với Salmonella trong tổng số 6.679 lô hàng xét nghiệm Salmonella; tương đương 1.319 tấn thịt động vật.

Phát hiện gần 1.320 tấn thịt nhiễm Salmonella trước khi nhập vào Việt Nam

Từ ngày 16/5/2024 đến ngày 25/9/2024, tổng cộng có 55 lô dương tính với Salmonella trên tổng số 6.679 lô hàng xét nghiệm Salmonella, chiếm gần 1% được phát hiện trước khi nhập khẩu vào Việt Nam.

Hàn Quốc siết chặt kiểm tra thực phẩm bảo quản bằng đường của Việt Nam

Ngày 25-9, Văn phòng Thông báo và Điểm hỏi đáp quốc gia về vệ sinh dịch tễ và kiểm dịch động thực vật, SPS Việt Nam, thông báo về việc Bộ An toàn thực phẩm và Dược phẩm Hàn Quốc (MFDS) sẽ kiểm tra các cơ sở sản xuất, xuất khẩu thực phẩm của Việt Nam.

Hàn Quốc kiểm tra màu thực phẩm của 7 doanh nghiệp Việt Nam

Từ ngày 30/9/2024-29/9/2025, MFDS sẽ tăng cường kiểm tra về màu tổng hợp hữu cơ (Tar Color) của thực phẩm bảo quản bằng đường đối với 7 cơ sở sản xuất thực phẩm của Việt Nam.

Hàn Quốc đưa doanh nghiệp thực phẩm Việt vào danh sách kiểm tra

MFDS sẽ tăng cường kiểm tra về màu tổng hợp hữu cơ (Tar Color) của thực phẩm bảo quản bằng đường đối với 7 cơ sở sản xuất thực phẩm của Việt Nam.

Hàn Quốc tăng kiểm tra về màu tổng hợp hữu cơ trong thực phẩm nhập khẩu

Hàn Quốc mở rộng phạm vi các loại thực phẩm phải chịu lệnh kiểm tra gồm các mặt hàng có nhiều trường hợp không tuân thủ quy định khi kiểm tra tại biên giới hoặc có lo ngại về rủi ro an toàn.

Nông sản xuất khẩu 'ngán ngại' khi hàng rào kỹ thuật ở châu Âu ngày một cao

Dự báo hồ tiêu, cà phê, hạt điều cùng nhiều nông sản chủ lực khác của Việt Nam đưa đến châu Âu sẽ thêm khó khăn khi khu vực này tăng cường các biện pháp giám sát an toàn thực phẩm. Lượng cảnh báo về an toàn thực phẩm từ khu vực này trong 6 tháng đầu năm tăng 80% so với cùng kỳ năm ngoái khiến nhiều doanh nghiệp xuất khẩu lo lắng về khả năng thích nghi.

Sản xuất xanh là cơ hội vàng cho doanh nghiệp Việt

Mặc dù các chính sách xanh của EU đặt ra thách thức lớn trong ngắn hạn, nhưng về lâu dài, theo các chuyên gia, chuyển đổi xanh lại là một cơ hội vàng cho doanh nghiệp (DN) Việt Nam. DN nếu tận dụng thành công cơ hội xuất khẩu (XK) xanh sang EU, lợi ích Việt Nam có thể nhận được là rất đáng kể, bởi thương mại xanh, các sản phẩm bền vững đã và đang trở thành xu hướng phổ biến ở nhiều quốc gia.

Doanh nghiệp xuất khẩu nông sản cần thích ứng nhanh với quy định mới của EU

Trong bối cảnh thị trường EU đã thêm nhiều thông báo về việc thay đổi các biện pháp an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật, doanh nghiệp xuất khẩu nông sản Việt cần sớm thích ứng với quy định mới này để có thể duy trì đà tăng trưởng.

Doanh nghiệp xuất khẩu nông sản cần sớm thích ứng những quy định mới từ EU

Mới đây, EU đã thông báo dự thảo quy định thay đổi mức dư lượng tối đa đối với 4 hoạt chất thuốc bảo vệ thực vật. Do đó, doanh nghiệp Việt cần nhanh chóng thích ứng để duy trì đà tăng trưởng.

Doanh nghiệp xuất khẩu nông sản cần sớm thích ứng những quy định mới từ EU

Mới đây, EU đã thông báo dự thảo quy định thay đổi mức dư lượng tối đa đối với 4 hoạt chất thuốc bảo vệ thực vật. Do đó, doanh nghiệp Việt cần nhanh chóng thích ứng để duy trì đà tăng trưởng.

EU phân loại thủy sản nhập khẩu theo rủi ro về sức khỏe

Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển Thị trường cho biết, EU vừa ban hành những quy định mới về nhập khẩu thủy sản. Trong đó, các sản phẩm sẽ được phân loại theo rủi ro về sức khỏe thay vì tỷ lệ nguồn gốc động vật như trước đây.