Ngày 10/3, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Quảng Ninh phối hợp với Phòng Giáo dục và Đào tạo và Trung tâm Y tế TP Uông Bí tổ chức truyền thông trực tiếp về sức khỏe sinh sản cho học sinh tại các trường THPT, THCS TP Uông Bí.
Sáng 8/3, tại Hội trường UBND xã Hạ Mỗ (huyện Đan Phượng, TP. Hà Nội), hơn 200 chị em phụ nữ đã được truyền thông về chăm sóc sức khỏe sinh sản (SKSS), sức khỏe tình dục (SKTD) nhân ngày Quốc tế Phụ nữ.
UBND tỉnh Bắc Giang vừa triển khai kế hoạch chăm sóc sức khỏe sinh sản (SKSS) cho công nhân, lao động (CNLĐ) tại các khu công nghiệp (KCN) trên địa bàn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2025-2030.
Trong không khí rộn ràng thời khắc Giao thừa năm mới Ất Tỵ 2025 cũng là lúc tỉnh Quảng Ninh vui mừng chào đón những công dân nhí đầu tiên chào đời ngày mồng 1 Tết tại bệnh viện...
Theo Bộ Y tế, mỗi năm, Việt Nam có khoảng 40.000 trẻ em được sinh ra bị dị tật bẩm sinh. Đây không chỉ là nỗi đau cho trẻ mà còn là gánh nặng cho gia đình và toàn xã hội. Tuy nhiên, trên thực tế không phải ai cũng hiểu được tầm quan trọng của khám sức khỏe trước hôn nhân, giúp nâng cao chất lượng cuộc sống, mang lại hạnh phúc cho các cặp vợ chồng.
Mô hình liên kết phòng khám đã góp phần vào sự phát triển của xã hội thông qua việc cải thiện và gia tăng phúc lợi của người dân trên địa bàn tỉnh Nam Định.
Trẻ vị thành niên, nhất là ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số thiếu kỹ năng sống, thiếu kiến thức về sức khỏe sinh sản, tình dục và giới tính dễ dẫn đến nhiều rủi ro, hệ lụy. Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh đã phối hợp với các cơ quan, địa phương, trường học huyện Phú Lộc, A Lưới nâng cao kiến thức cho các em về vấn đề này.
Với nhiều chính sách hỗ trợ đội ngũ cán bộ, cộng tác viên, Nghị quyết 221/2020/NQ-HĐND của HĐND tỉnh thực sự là động lực thúc đẩy công tác dân số trên địa bàn Hà Tĩnh phát huy hiệu quả.
Năm 2024 là một năm khó khăn của ngành dân số bởi có nhiều sự thay đổi. Tuy nhiên, công tác dân số của Nghệ An đã có một năm thành công với nhiều hoạt động nổi bật để từng bước giảm mức sinh, giảm tỷ lệ sinh con thứ 3, nâng cao chất lượng dân số trong thời kỳ mới.
Thời gian qua, các cấp, các ngành, địa phương triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm cải thiện tình trạng sức khỏe sinh sản (SKSS), duy trì vững chắc mức sinh thay thế, đưa tỷ số giới tính khi sinh về mức cân bằng tự nhiên, giải quyết tốt vấn đề về cơ cấu dân số (DS) và phân bố dân cư. Qua đó, góp phần nâng cao chất lượng DS, đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH của tỉnh Long An.
Công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản (SKSS) cho vị thành niên, thanh niên (VTN/TN) là một trong những yếu tố quan trọng, quyết định đến chất lượng dân số, chất lượng nguồn nhân lực và tương lai của các thế hệ. Xác định được mục tiêu đó, Chi cục Dân số - KHHGĐ tỉnh đã phối hợp với các cấp, các ngành, chính quyền địa phương triển khai nhiều giải pháp, đưa hoạt động này đi vào chiều sâu, thiết thực, hiệu quả.
Năm 2024, các cấp, ngành trong tỉnh tiếp tục triển khai thực hiện có hiệu quả các chủ trương, chính sách, giải pháp của Đảng, Nhà nước về công tác dân số; xây dựng và triển khai các giải pháp để đưa mức sinh về mức sinh thay thế, chăm sóc sức khỏe người cao tuổi để thích ứng với già hóa dân số, chăm sóc sức khỏe sinh sản (SKSS) vị thành niên, thanh niên, kiểm soát mất cân bằng giới tính khi sinh. Qua đó, đẩy mạnh thực hiện các mục tiêu về công tác dân số trong tình hình mới trên địa bàn tỉnh.
Trong 2 ngày (ngày 23 và 24/12), Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh đã phối hợp với Trung tâm Y tế huyện, Trạm Y tế xã Mường Cai, huyện Sông Mã, tổ chức chiến dịch truyền thông cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình đợt 3 năm 2024 tại xã Mường Cai.
Ngày 22/12, Chi cục Dân số tỉnh phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức tập huấn các nội dung về dân số, sức khỏe sinh sản (SKSS) để lồng ghép vào các môn học và hoạt động giáo dục cho khoảng 400 giáo viên cấp THCS và THPT trong toàn tỉnh.
Hội thi là dịp để các em học sinh thể hiện tài năng, trí tuệ, sự sáng tạo và tiếp cận với những thông tin chính xác, tin cậy về việc chăm sóc SKSS; giúp trẻ em gái nâng cao hiểu biết, kiến thức và kỹ năng sống cơ bản, để từ đó có ý thức bảo vệ sức khỏe bản thân...
Nhằm nâng cao kiến thức về chăm sóc sức khỏe sinh sản (SKSS) cho học sinh, thời gian qua, Chi cục Dân số tỉnh Bắc Giang đẩy mạnh công tác truyền thông trong trường học.
Hưởng ứng Tháng hành động quốc gia về Dân số, Trung tâm Y tế thành phố Uông Bí đã tổ chức các hoạt động tuyên truyền xoay quanh chủ đề 'Nâng cao chất lượng dân số để đất nước phồn vinh, gia đình hạnh phúc'.
Nâng cao việc chăm sóc SKSS vị thành niên, các trường học đã đa dạng hình thức truyền thông về SKSS cho học sinh tại các buổi sinh hoạt ngoại khóa.
Bảo đảm quyền bình đẳng trong tiếp cận các DV chăm sóc sức khỏe phụ nữ, những đợt khám lưu động cho phụ nữ miền núi, biên giới, DTTS được đẩy mạnh.
Bà Lê Thị Mão, chủ tịch Hội KHHGĐ đặt mục tiêu phấn đấu trong nhiệm kì tới sẽ có hơn 12.000 lượt khách hàng được tiếp cận dịch vụ SKSS chất lượng tại phòng khám Hội.
Từ năm 2019 đến 2024, tỷ số giới tính khi sinh tại Gia Lai đã về mức cân bằng tự nhiên là 106-104 bé trai/100 bé gái. Có được kết quả này là do ngành chức năng đã kiểm soát có hiệu quả tốc độ gia tăng tỷ số giới tính khi sinh.
Tuổi vị thành niên là giai đoạn chuyển giao quan trọng, nơi các em học sinh bắt đầu thay đổi cả về thể chất lẫn tâm lý. Với mục tiêu trang bị cho các em kiến thức về sức khỏe sinh sản (SKSS) và giới tính, nhiều hoạt động truyền thông giáo dục đã được tổ chức trên địa bàn thành phố Hà Nội, mang lại những tác động tích cực không chỉ cho học sinh mà còn cho toàn xã hội.
Thực hiện Chiến lược dân số - kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ) giai đoạn 2021 - 2025, những năm qua, ngành dân số tỉnh đã đẩy mạnh công tác truyền thông với nhiều hình thức và phù hợp với từng đối tượng. Từ đó, góp phần chuyển đổi hành vi về DS - KHHGĐ của người dân trên địa bàn.
Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Trung học cơ sở (PTDTNT THCS) huyện Đam Rông là nơi hội tụ học sinh của 12 dân tộc anh em, có hơn 15 năm hình thành và phát triển. Thầy cô quan tâm, chia sẻ, gắn bó với các em học sinh, cùng xây dựng ngôi trường thành mái nhà chung của các em học sinh các dân tộc anh em.
Thời gian qua, thị trấn Cửa Tùng huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị triển khai đồng bộ các giải pháp thiết thực nhằm nâng cao chất lượng dân số. Nhờ vậy, nhiều người dân địa phương được tiếp cận tốt hơn với các dịch vụ về chăm sóc sức khỏe sinh sản/ kế hoạch hóa gia đình (CSSKSS/KHHGĐ), nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, góp phần giảm tỉ lệ sinh con thứ 3 trở lên, thúc đẩy phát triển KT-XH ở vùng biển.
Học sinh trường THPT vùng ven sông Lam (Nghệ An) được trang bị kiến thức sức khỏe sinh sản thông qua hội thi Rung chuông vàng.
Xã hội học tập hình thành mô hình giáo dục mở, trong đó mọi công dân đều có quyền lợi và nghĩa vụ học tập suốt đời. Để đáp ứng nhu cầu học tập của người dân, những năm qua, các cấp, ngành, cơ quan, đơn vị... đã tổ chức nhiều lớp tập huấn, nói chuyện chuyên đề, cập nhật kiến thức,…thu hút đông đảo đối tượng người học tham gia.
Giáo dục giới tính, trang bị kiến thức sức khỏe sinh sản (SKSS) sớm, khoa học và đúng đắn là việc làm cần thiết để trẻ em biết cách bảo vệ bản thân, hiểu rõ về các mối quan hệ khác giới, tránh những hệ lụy đáng tiếc xảy ra.
Giáo dục giới tính, trang bị kiến thức sức khỏe sinh sản (SKSS) sớm, khoa học và đúng đắn là việc làm cần thiết để trẻ em biết cách bảo vệ bản thân, hiểu rõ về các mối quan hệ khác giới, tránh những hệ lụy đáng tiếc xảy ra.
Sáng 5/11, Hội KHHGĐ tỉnh Quảng Ninh tổ chức Đại hội lần thứ VI, nhiệm kỳ 2024 - 2029.
Phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ cao gây áp lực lên mức sinh, số trẻ em sinh ra và sinh con thứ 3 trở lên còn cao cộng thêm tâm lý muốn sinh thêm con, có con trai còn khá phổ biến,... là những khó khăn, thách thức cho nhiều địa phương trên địa bàn huyện Cẩm Khê trong việc thực hiện nâng cao chất lượng dân số, hướng tới mục tiêu giảm nghèo bền vững.
Từ năm 2020, Bắc Giang triển khai kế hoạch hành động tiến tới loại trừ HIV, viêm gan B và giang mai lây truyền từ mẹ sang con giai đoạn 2019-2030. Sau gần 5 năm triển khai, số trẻ em bị nhiễm 3 loại bệnh do lây truyền từ mẹ đã giảm, nhiều phụ nữ được phát hiện bệnh sớm, điều trị kịp thời.
Thực hiện chương trình phối hợp giữa Bộ Y tế và Hội Nông dân Việt Nam trong công tác tuyên truyền, vận động nông dân bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe cộng đồng giai đoạn 2015-2020, các đơn vị trong ngành Y tế Lâm Đồng đã phối hợp với Hội Nông dân các cấp trong tỉnh phối hợp tuyên truyền, phổ biến các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước trong công tác chăm sóc sức khỏe Nhân dân.
Chăm sóc sức khỏe sinh sản cho công nhân lao động nữ có ý nghĩa quyết định đến chất lượng dân số và nguồn nhân lực. Để công nhân lao động nữ có thêm kiến thức về chăm sóc sức khỏe sinh sản, rất cần sự chung tay vào cuộc của các cấp, các ngành đặc biệt là chủ các doanh nghiệp.
Thời gian qua, với nhiều hoạt động tích cực trong tuyên truyền KHHGĐ, chăm sóc sức khỏe sinh sản, Hội KHHGĐ Hà Tĩnh được coi là cánh tay nối dài của các cơ quan triển khai thực hiện chính sách dân số.