NATO tăng chi tiêu quốc phòng lên 5% GDP: Cuộc chuyển mình hay nguy cơ mới?

Việc Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) nhất trí tăng chi tiêu quốc phòng lên 5% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) có thể dẫn đến 'bước nhảy vọt' về phòng thủ tập thể. Tuy nhiên, mục tiêu này dường như khó khả thi về mặt kinh tế và chính trị đối với nhiều quốc gia thành viên.

Thế giới đứng trước nạn đói kỷ lục

Trong bối cảnh thế giới chứng kiến những cuộc khủng hoảng chồng chất, Báo cáo Toàn cầu về Khủng hoảng Lương thực 2025 (GFRC) vừa công bố giữa tháng 5/2025 tại Rome đã vẽ nên một bức tranh ảm đạm: hơn 295 triệu người tại 53 quốc gia và vùng lãnh thổ đối mặt với tình trạng mất an ninh lương thực nghiêm trọng vào năm 2024, con số cao nhất trong lịch sử. Tổng Thư ký Liên hợp quốc António Guterres gọi đây là 'bản cáo trạng không khoan nhượng về một thế giới đang đi chệch hướng nguy hiểm'.

Ông Trump có 'chiến thắng mới' rất quan trọng, nước Mỹ hưởng lợi thế nào?

Dưới sức ép của Tổng thống Mỹ Donald Trump, các thành viên NATO vừa cam kết tăng hơn gấp đôi chi tiêu quốc phòng lên 5% GDP vào năm 2035. Động thái này tái định hình an ninh châu Âu và mở ra cơ hội lớn cho Mỹ.

Mỹ tốn bao nhiêu tiền cho các cuộc chiến ở Trung Đông và Afghanistan?

Sau hơn 20 năm tham chiến, Mỹ đã trực tiếp khiến khoảng 940.000 người thiệt mạng và tiêu tốn 5.800 tỷ USD.

Ngành công nghiệp quốc phòng Mỹ đã 'cắm rễ' ở châu Âu sâu đến mức nào?

Liên minh châu Âu (EU) đang đặt ra mục tiêu độc lập quốc phòng, nhưng lại mua hàng nghìn vũ khí từ Mỹ mỗi năm.

Chiến tranh với Israel đang tàn phá kinh tế Iran thế nào?

Cuộc xung đột leo thang với Israel đang đẩy nền kinh tế Iran đến bờ vực sụp đổ, khi quốc gia Hồi giáo này tiếp tục 'oằn mình' chống chọi với các lệnh trừng phạt quốc tế, lạm phát cao và đồng tiền mất giá. Các chuyên gia nhận định tác động của chiến tranh lần này sẽ 'tàn khốc', đồng thời xuất hiện những dấu hiệu cho thấy khả năng thay đổi chế độ tại Tehran.

Vì sao Israel không tham gia Hiệp ước cấm phổ biến vũ khí hạt nhân?

Israel chưa bao giờ thừa nhận sở hữu vũ khí hạt nhân, nhưng các báo cáo quốc tế cho thấy họ có thể sở hữu tới 90 đầu đạn. Dimona – trung tâm tuyệt mật – là nơi bắt đầu mọi nghi vấn.

Kỷ nguyên giải trừ vũ khí hạt nhân 'sắp kết thúc'

Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) mới đây cảnh báo kỷ nguyên giải trừ vũ khí hạt nhân đang đi đến hồi kết, trong bối cảnh các công nghệ mới làm gia tăng nguy cơ xung đột hạt nhân.

Chuyên gia cảnh báo AI có thể châm ngòi Thế chiến 3

Theo dự đoán của Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI), Trí tuệ nhân tạo (AI) có thể gây ra thảm họa hạt nhân và Chiến tranh thế giới 3.

So sánh sức mạnh quân sự của hai đối thủ Israel và Iran

Các cuộc tấn công quy mô lớn của Israel nhằm vào Iran vào ngày 13/6 và đòn đáp trả quyết liệt của Tehran sau đó đã cho thấy mức độ leo thang nhanh chóng xung đột tại Trung Đông. Tương quan lực lượng và sức mạnh quân sự của hai bên đang được đặt lên bàn cân.

SIPRI: Thế giới bên bờ vực chạy đua vũ trang mới; Israel có thể có tới 90 đầu đạn hạt nhân

Dù Israel không chính thức thừa nhận sở hữu vũ khí hạt nhân, nhưng theo báo cáo mới nhất của Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) có trụ sở tại Stockholm, Israel có thể đang sở hữu tới 90 đầu đạn hạt nhân.

Kho vũ khí hạt nhân của Ấn Độ gia tăng

Báo cáo thường niên vừa công bố ngày 16/6 của Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) cho biết Ấn Độ đã có thêm 8 đầu đạn hạt nhân mới trong năm 2024.

Thế giới trên bờ vực cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân mới?

Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) cảnh báo trong báo cáo thường niên rằng thế giới có nguy cơ lao vào một 'cuộc chạy đua vũ trang nguy hiểm mới'.

Báo động đỏ an ninh toàn cầu: AI, tên lửa và hiểm họa hạt nhân

Các cường quốc đang hiện đại hóa kho vũ khí hạt nhân với tốc độ chóng mặt, trong khi trí tuệ nhân tạo và không gian mạng làm gia tăng nguy cơ xung đột vượt tầm kiểm soát.

SIPRI: Các cường quốc hạt nhân bước vào kỷ nguyên mới

Các cường quốc hạt nhân đang nâng cấp đầu đạn hiện có, cũng như phát triển những vũ khí hạt nhân mới.

Chuyên gia cảnh báo về cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân mới

Ngày 16.6, Viện Nghiên cứu Hòa bình quốc tế Stockholm (SIPRI) công bố báo cáo cho biết năm 2024, hầu hết các nước sở hữu vũ khí hạt nhân trên thế giới vẫn tiếp tục hiện đại hóa kho vũ khí của mình, tạo tiền đề cho một cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân mới.

Nhật Bản lo ngại về nguy cơ chiến tranh hạt nhân tăng cao

Trong bối cảnh xung đột vũ trang xảy ra tại nhiều điểm nóng trên thế giới, truyền thông Nhật Bản dẫn nguồn tin từ các tổ chức phân tích quân sự trong và ngoài nước cảnh báo về nguy cơ xảy ra chiến tranh hạt nhân, đặc biệt khi xuất hiện việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI).

Doanh nghiệp Hàn Quốc đặt thị trường vũ khí châu Âu vào 'tầm ngắm'

Trong khi châu Âu, đặc biệt là khu vực Tây Âu và các nước thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đang rơi vào tình thế buộc phải gia tăng ngân sách quốc phòng, Hàn Quốc đã 'nhanh chân' thâm nhập vào thị trường vũ khí – khí tài quân sự đầy hấp dẫn của khu vực này.

Quyền lực của Trung Đông ở Nam Á

Xung đột mới giữa Ấn Độ và Pakistan phơi bày cuộc chiến ảnh hưởng giữa Israel và Thổ Nhĩ Kỳ. Vũ khí Trung Đông được đưa ra thử lửa, định hình lại cán cân quyền lực ở Nam Á.

Quan chức quân đội Thái Lan xác nhận quốc gia Đông Nam Á này có kế hoạch mua nhiều chiến đấu cơ Gripen JAS 39 do tập đoàn SAAB của Thụy Điển sản xuất.

Thái Lan chi mạnh tay mua thêm tiêm kích Thụy Điển

Quan chức quân đội Thái Lan xác nhận quốc gia Đông Nam Á này có kế hoạch mua nhiều tiêm kích Gripen JAS 39 do tập đoàn SAAB của Thụy Điển sản xuất, để thay thế phi đội đã có tuổi chủ yếu là chiến đấu cơ Mỹ xuất xưởng.

Philippines không xác nhận thương vụ mua tiêm kích F-16 trị giá 5,6 tỉ USD

Bộ trưởng Quốc phòng Philippines Gilberto Teodoro vừa lên tiếng phủ nhận thông tin cho rằng Manila đã quyết định mua máy bay chiến đấu F-16 của Mỹ, bất chấp việc Washington trước đó đã phê duyệt một thương vụ trị giá 5,6 tỉ USD.

Israel lo mất khách hàng quốc phòng lớn

Các công ty quốc phòng hàng đầu của Israel đang bày tỏ lo ngại trước dấu hiệu lạnh nhạt ngày càng rõ từ Philippines, một trong những khách hàng lâu năm và quan trọng nhất của họ.

Người Tây Âu có quan điểm thế nào về vũ khí hạt nhân?

Giữa lúc Mỹ có xu hướng giảm vai trò trong bảo đảm an ninh cho châu Âu, các quốc gia EU đối mặt với áp lực phải tự bảo vệ mình. Nhưng theo khảo sát mới, người dân Tây Âu vẫn dè dặt, phân hóa rõ rệt giữa việc ủng hộ và phản đối kho vũ khí hạt nhân riêng.

Trung Quốc nhanh chóng đuổi kịp Nga - Mỹ về số đầu đạn hạt nhân?

Trung Quốc đang gia tăng nhanh chóng số lượng đầu đạn hạt nhân và có thể trở thành cường quốc quân sự số 1 hành tinh.

Báo Trung Quốc tiết lộ năng lực chưa từng có giúp Pakistan bắn rơi các chiến đấu cơ Ấn Độ

Một hệ thống chia sẻ dữ liệu chiến đấu mới của Pakistan đã làm thay đổi cục diện giao tranh với không quân Ấn Độ và được cho là giúp Islamabad chiếm ưu thế, theo truyền thông Trung Quốc.

Liệu Đức có thể trở thành 'vị cứu tinh' của châu Âu?

Từ quốc gia thận trọng với quân sự, Đức đang lột xác với quyết tâm 'sẵn sàng chiến đấu' dưới thời Thủ tướng Merz – liệu có đủ sức thay Mỹ dẫn đầu an ninh châu Âu?

Xung đột Ấn Độ - Pakistan giúp vũ khí Trung Quốc 'bước ra ánh sáng'

Các loại vũ khí 'made in China' - như tiêm kích J-10 và tên lửa PL-15 - đang được chú ý sau khi giúp quân đội Pakistan lập chiến công trong xung đột với Ấn Độ.

Cuộc đua AI và bài toán quản trị toàn cầu

Khi trí tuệ nhân tạo (AI) đang tiến nhanh tới ngưỡng Trí tuệ Nhân tạo Tổng quát (AGI), thế giới đối mặt với những thách thức chưa từng có về an toàn, đạo đức và quyền lực công nghệ. Giờ đây, câu hỏi lớn nhất không phải là ai sẽ dẫn đầu, mà là làm thế nào để quản trị AI một cách có trách nhiệm trong một cuộc đua mà 'luật chơi' vẫn chưa được thống nhất.

Nguy cơ Ấn Độ và Pakistan sử dụng vũ khí hạt nhân khi xung đột leo thang

Căng thẳng giữa Ấn Độ và Pakistan đang leo thang nghiêm trọng, làm dấy lên lo ngại toàn cầu về khả năng nổ ra một cuộc chiến tranh toàn diện giữa hai quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân.

Xung đột Ấn Độ-Pakistan có thể là thử nghiệm đầu tiên cho công nghệ quân sự Trung Quốc

Xung đột leo thang giữa Ấn Độ và Pakistan có thể mang đến cho thế giới cái nhìn thực tế đầu tiên về công nghệ quân sự tiên tiến của Trung Quốc.

Chiến dịch Sindoor và cuộc không chiến lớn nhất lịch sử

Một cuộc chạm trán của 125 máy bay chiến đấu trong vòng hơn một giờ vừa diễn ra giữa không quân Ấn Độ và Pakistan, được coi là một trong những cuộc không chiến lớn nhất và kéo dài nhất trong lịch sử.

Cận cảnh sức mạnh quân sự Ấn Độ và Pakistan - hai quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân

Sức mạnh quân sự của Ấn Độ và Pakistan đang là một trong những tâm điểm chú ý của dư luận quốc tế trong bối cảnh căng thẳng giữa hai nước đang leo thang mạnh, khi cả hai quốc gia đều sở hữu vũ khí hạt nhân.

Tương quan tiềm lực quân sự, vũ khí hạt nhân của Ấn Độ và Pakistan

Khi căng thẳng tiếp tục leo thang giữa Ấn Độ và Pakistan sau vụ tấn công khiến nhiều du khách thiệt mạng ở Kashmir tuần trước, dư luận hiện đang dồn sự chú ý vào khả năng xảy ra xung đột quân sự diện rộng giữa hai quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân này.

Hòa bình - Khát vọng thiêng liêng của nhân loại

Trong suốt chiều dài lịch sử nhân loại, hòa bình luôn là khát vọng thiêng liêng và bất tận. Đó không chỉ là trạng thái không có chiến tranh, mà còn là điều kiện tiên quyết để mọi dân tộc phát triển bền vững, để con người có thể sống, học tập, lao động và yêu thương...

Chi tiêu quốc phòng trên thế giới cao kỷ lục

Trong bối cảnh thế giới ngày càng bất ổn bởi xung đột khu vực, cạnh tranh chiến lược giữa các cường quốc và sự gia tăng của các mối đe dọa phi truyền thống, chi tiêu quốc phòng toàn cầu đã bước vào một giai đoạn tăng trưởng chưa từng có trong lịch sử hiện đại.

Điều gì đang cản bước châu Âu thoát khỏi cái bóng bảo hộ an ninh của Mỹ?

Châu Âu đang đối mặt với áp lực chưa từng có để tăng cường năng lực tự phòng thủ, trong bối cảnh Mỹ đang rút dần vai trò trong khu vực.

Chi tiêu quân sự Đông Á tăng vọt trước đà hiện đại hóa của Trung Quốc

Theo một báo cáo mới công bố, chi tiêu quân sự tại Đông Á đang gia tăng mạnh mẽ khi Trung Quốc tiếp tục nâng cấp lực lượng vũ trang, làm dấy lên lo ngại trong khu vực.

Chi tiêu quân sự toàn cầu đạt mức cao kỷ lục kể từ Chiến tranh Lạnh

Chi tiêu quốc phòng toàn cầu năm 2024 đã tăng lên mức chưa từng có kể từ sau Chiến tranh Lạnh, vượt mốc 2.700 tỷ USD – theo báo cáo mới nhất từ Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI).

Nga giới thiệu xe tăng 'cua mắt đỏ' T-90MS tại Peru

Tin công nghiệp quốc phòng ngày 29/4: Nga giới thiệu 'cua mắt đỏ' T-90MS tại Peru với lời giới thiệu đây là xe tăng chiến thắng khi đã chứng minh thực chiến.

Chi tiêu quân sự toàn cầu tăng kỷ lục kể từ sau Chiến tranh Lạnh

Chi tiêu quân sự toàn cầu tăng vọt trong năm 2024, chạm mốc 2.720 tỉ USD, trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị gia tăng.