Ngân hàng Thế giới (WB) sẽ tiếp tục hỗ trợ về vốn, kỹ thuật, thậm chí cả chuyên gia cho các dự án, đặc biệt là các dự án năng lượng tái tạo mà hai bên triển khai.
Ngân hàng Thế giới sẽ tiếp tục hỗ trợ về vốn, kỹ thuật, thậm chí cả chuyên gia cho các dự án, đặc biệt là các dự án năng lượng tái tạo mà hai bên triển khai.
Trong lịch sử hình thành và phát triển từ năm 1994 đến nay, Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia (A0) đã ghi dấu với nhiều cột mốc quan trọng, đóng góp không nhỏ cho ngành Điện lực Việt Nam.
Tại sao Trung tâm Điều độ hệ thống điện Quốc gia lại được người trong ngành Điện gọi là 'A0', dù tên viết tắt chính thức của Trung tâm thực tế là EVNNLDC?
Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân - Trưởng ban Chỉ đạo phát triển Lưới điện Thông minh tại Việt Nam vừa ký Quyết định số 1534/QĐ-BCĐ ngày 14/6/2024 phê duyệt Kế hoạch công tác năm 2024 của Ban Chỉ đạo.
Năm 2024, Ban Chỉ đạo phát triển lưới điện thông minh tại Việt Nam (Bộ Công Thương) sẽ tập trung nâng cao hiệu quả vận hành hệ thông điện, chương trình DSM, DR.
Nhà máy điện có giấy phép hoạt động điện lực trong lĩnh vực phát điện, có công suất đặt lớn hơn 30 MW đấu nối vào hệ thống điện quốc gia có trách nhiệm hoàn thành thủ tục đăng ký và trực tiếp tham gia thị trường điện.
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Thông tư quy định vận hành thị trường bán buôn điện cạnh tranh.
Nội dung đưa ra trong Đề án phát triển lưới điện thông minh tại Việt Nam giai đoạn 2023-2030, tầm nhìn 2045 được Bộ Công Thương trình Thủ tướng Chính phủ.
Đảm bảo chi phí hoạt động, đầu tư phát triển và thu nhập cho người lao động nhằm đảm bảo việc vận hành liên tục của hệ thống điện đang là vấn đề được quan tâm khi đưa A0 về cơ quan nhà nước.
Bộ Công Thương vừa có Tờ trình số 6068/TTr-BCT ngày 5/9/2023 gửi Thủ tướng Chính phủ về việc xây dựng Đề án phát triển lưới điện thông minh tại Việt Nam giai đoạn 2023-2030, tầm nhìn 2045.
Bộ Công Thương phấn đấu đến 2030 giảm tổn thất điện năng toàn hệ thống điện về dưới 6%; điều khiển từ xa, không người trực vận hành 100% các trạm biến áp 110 kV, 220 kV.
Sau một thời gian nỗ lực thực hiện các mục tiêu chung trong Đề án chuyển đổi số của Tập đoàn Điện lực Việt Nam và Tổng công ty Phát điện 1, công tác chuyển đổi số đã được Công ty Nhiệt điện Uông Bí triển khai đồng bộ, sáng tạo, góp phần tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả sản xuất - kinh doanh.
Trung tâm Điều độ hệ thống điện quốc gia thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam, nơi ông Nguyễn Đức Ninh - giám đốc trung tâm vừa bị tạm đình chỉ chức vụ để phục vụ công tác thanh tra.
Trung tâm này có nhiệm vụ cung cấp điện an toàn, liên tục, đảm bảo sự hoạt động ổn định của toàn bộ hệ thống điện quốc gia, đảm bảo chất lượng điện năng...
Việc xây dựng thành công và hiệu quả thị trường bán lẻ điện cạnh tranh là nhiệm vụ lớn cần có sự phối hợp, quyết tâm của nhiều cơ quan liên quan, đặc biệt là vấn đề thực hiện công tác tái cơ cấu các khâu trong ngành điện do Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp chủ trì và nhiệm vụ đầu tư cơ sở hạ tầng cho vận hành thị trường điện đã được Thủ tướng Chính phủ giao trực tiếp cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) thực hiện tại Quyết định số 63/2013/QĐ-TTg
Việc xây dựng thành công và hiệu quả thị trường bán lẻ điện cạnh tranh là nhiệm vụ lớn cần có sự phối hợp, quyết tâm của nhiều cơ quan liên quan, đặc biệt là vấn đề thực hiện tái cơ cấu các khâu trong ngành điện.
Với mục tiêu trở thành doanh nghiệp số, thời gian qua EVNNLDC đã phát huy vai trò của tổ chức Đảng trong hoạt động ứng dụng khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo
Liên quan đề xuất của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) gửi đến Bộ Công Thương, không giao EVN đàm phán giá điện, hợp đồng mua bán điện với các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp; Cục Điều tiết Điện lực khẳng định, EVN phải có trách nhiệm đàm phán, thỏa thuận với đơn vị phát điện tham gia thị trường điện…
Cục Điều tiết Điện lực (Bộ Công Thương) vừa có văn bản số 1171/ĐTĐL-TTĐ gửi Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo, phản hồi đề xuất của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), khi tập đoàn này đề nghị không giao EVN đàm phán giá điện, hợp đồng mua bán điện với các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp.
Quá trình ứng dụng chuyển đổi số trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn Tập đoàn Điện lực Việt Nam góp phần tiến tới năm 2022 hoàn thành cơ bản chuyển đổi số và đến năm 2025 trở thành doanh nghiệp hoạt động trên môi trường số, đáp ứng tốt mục tiêu đảm bảo cung ứng điện cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước giai đoạn 2021-2025
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã và đang tác động tích cực đến quá trình ứng dụng công nghệ mới, thực hiện chuyển đổi số trong các lĩnh vực. Theo đó, các doanh nghiệp (DN) ngành Công Thương xác định tài nguyên số, nguồn lực số chính là nguồn tăng trưởng mới và động lực gia tăng năng suất lao động trong thời gian tới.
Với việc đưa vào vận hành Trung tâm Điều hành SCADA, Tổng công ty Điện lực Miền Nam (EVN SPC) đã vận hành trực tuyến lưới điện tại 21 tỉnh, thành phía Nam.
Tập đoàn Ðiện lực Việt Nam (EVN) đã chọn chủ đề năm 2021 là 'Chuyển đổi số trong Tập đoàn Ðiện lực Việt Nam' với mục tiêu tích hợp công nghệ số và mô hình quản trị phù hợp quá trình ứng dụng công nghệ kỹ thuật số vào sản xuất, kinh doanh (SXKD). Qua đó, tăng hiệu quả hoạt động, đổi mới sáng tạo, tối ưu hóa chi phí, nâng cao trải nghiệm và mức độ hài lòng khách hàng; phấn đấu đến hết năm 2022, EVN cơ bản chuyển đổi hoạt động theo mô hình doanh nghiệp (DN) số.
Đảng bộ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã cụ thể hóa Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 01/11/2012 về phát triển khoa học và công nghệ thành những chương trình hành động thiết thực, với những mục tiêu, nhiệm vụ phù hợp với điều kiện thực tế.
Hiện nay các nguồn năng lượng tái tạo đang phát triển rất mạnh. Theo số liệu thống kê năm 2018 tổng sản lượng điện được sản xuất từ nguồn năng lượng tái tạo trên thế giới đạt 6586TWh.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) không chỉ tiếp nhận yêu cầu, tư vấn qua kênh tổng đài điện thoại mà còn đa dạng phương thức phục vụ khách hàng thông qua website, email, webchat, fanpage...
Chính phủ đang đặt mục tiêu xây dựng Chính phủ điện tử, hướng tới Chính phủ số và nền kinh tế số, chia sẻ và kết nối thông tin giữa các cấp. Trong bối cảnh đó, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) là một thành phần kinh tế trọng điểm, cũng không nằm ngoài lộ trình này.
Việc tập trung phát triển rầm rộ các dự án năng lượng tái tạo trong bối cảnh lưới điện truyền tải chưa kịp đáp ứng đang đặt ra những thách thức lớn.
Trong giai đoạn vừa qua, ngành năng lượng Việt Nam đã có bước phát triển nhanh, tương đối đồng bộ trong tất cả các phân ngành, lĩnh vực, bám sát định hướng và đạt được nhiều mục tiêu đáng ghi nhận.
Ngày 17/9, tại Hà Nội, Bộ Khoa học & Công nghệ chủ trì phối hợp với Bộ Công Thương tổ chức Diễn đàn Công nghệ và Năng lượng Việt Nam năm 2020.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, việc ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ thông tin vào sản xuất kinh doanh là nhiệm vụ trọng tâm trong giai đoạn 2015-2020 và những năm tiếp theo.
Lưới điện thông minh, trạm biến áp không người trực, vệ sinh sứ hotline, định vị sự cố, giám sát dầu online, giám sát máy biến áp,... là các giải pháp công nghệ đang được PTC2 áp dụng.