Chánh Thanh tra tỉnh Bến Tre Phạm Minh Hòa vừa ký Quyết định số 121 về việc thanh tra việc chấp hành quy định pháp luật về thực hiện nghĩa vụ tài chính trong việc thuê đất do Nhà nước quản lý trên địa bàn tỉnh Bến Tre, giai đoạn từ ngày 1/7/2014 đến ngày 30/4/2024.
Nhằm đáp ứng nguồn nguyên vật liệu là cát san lấp cho các dự án trọng điểm phía Nam, tỉnh Bến Tre đã thực hiện giao 4 khu vực mỏ cát cho nhà thầu thi công theo cơ chế đặc thù không qua đấu giá.
Bến Tre chỉ đạo giải quyết hơn 5.000 hồ sơ đất đai tồn đọng từ ngày 1/8 đến nay; Cầu cảng thương mại dịch vụ Hàm Ninh ở Phú Quốc mở hướng phát triển du lịch; Xét xử nhiều cựu cán bộ lừa bán nền tái định cư, chiếm đoạt hơn 40 tỉ đồng ở Hậu Giang; An Giang trao Huy hiệu Đảng đợt 7/11… là những tin tức nổi bật ngày 6/11 tại ĐBSCL.
UBND tỉnh Bến Tre cho phép sử dụng bảng giá đất trên địa bàn theo Luật Đất đai năm 2013 giai đoạn 2020 -2024 và hệ số điều chỉnh giá đất do UBND tỉnh ban hành để giải quyết hồ sơ đất đai tồn đọng.
Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, hai tỉnh Tiền Giang và Bến Tre đang khẩn trương đẩy nhanh các thủ tục để khai thác các mỏ cát cung cấp cho các dự án giao thông trọng điểm quốc gia tại phía Nam.
3 mỏ cát tại Bến Tre vừa tổ chức đấu giá xong, giá 'chốt' các mỏ cát này là 487 tỉ cao gấp hàng chục lần so với giá khởi điểm 24,3 tỉ.
Sở TN&MT tỉnh Bến Tre đề xuất UBND tỉnh cho chủ trương tiếp tục áp dụng bảng giá đất trên địa bàn tỉnh theo Luật Đất đai năm 2013 để xác định nghĩa vụ tài chính các hồ sơ đất đai từ ngày 1-8.
Tỉnh Bến Tre đã thống nhất chủ trương cho nhà thầu khảo sát và lập hồ sơ khai thác khu vực mỏ cát trên sông Ba Lai nhằm phục vụ thi công Dự án thành phần 3 Cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng.
3 mỏ cát tại Bến Tre chuẩn bị đưa ra đấu giá có tổng trữ lượng hơn 4 triệu m3, tổng giá khởi điểm đưa ra là hơn 24,3 tỉ đồng.
Dự kiến đến cuối tháng 9 năm nay, tỉnh Bến Tre tổ chức đấu giá 3 mỏ cát có tổng trữ lượng khai thác hơn 4 triệu m3, tổng giá khởi điểm hơn 24,4 tỉ đồng.
Nhiều người dân sống xung quanh bãi rác An Hiệp (xã An Hiệp, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre) bức xúc ngăn chặn xe chở rác vì cho rằng bãi rác ô nhiễm bốc mùi hôi thối gây ảnh hưởng đến cuộc sống người dân.
Tỉnh Bến Tre đang khẩn trương đẩy nhanh thủ tục đấu giá các mỏ cát theo quy định để phục vụ cát cho dự án Vành đai 3 TP.HCM và một số dự án trọng điểm khu vực phía Nam.
Bến Tre có tổng trữ lượng các mỏ cát có thể khai thác khoảng 45 triệu m3. Hiện địa phương chưa có cơ chế đặc thù, vì vậy để khai thác các mỏ cát tỉnh phải thực hiện theo quy trình, thủ tục đấu giá.
Ngày 7/6, tại Khu du lịch Cồn Phụng, UBND huyện Châu Thành đã phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Sở TN&MT tỉnh Bến Tre tổ chức hội thảo 'Phát triển du lịch cộng đồng gắn với bảo vệ môi trường trên địa bàn huyện Châu Thành'.
Tổ công tác rà soát, điều phối nguồn vật liệu xây dựng dự án đường vành đai 3 đã báo cáo UBND TP.HCM về tình hình mỏ vật liệu cát đắp nền đường dự án vành đai 3.
Thời gian qua, công tác quản lý nhà nước về đất đai luôn được tỉnh đặc biệt quan tâm và có nhiều chuyển biến tích cực. Tỉnh Bến Tre cũng đã phát huy tối đa các nguồn lực đất đai, tập trung quản lý và sử dụng đất theo hướng hiệu quả để góp phần phục vụ mục tiêu phát triển bền vững kinh tế - xã hội của địa phương.
Từ năm 2014 đến nay, Trung tâm Quản lý phà và Bến xe Bến Tre chưa ký hợp đồng thuê đất đối với 2 thửa đất tại khu bến xe khách tỉnh dẫn đến Trung tâm này chưa nộp tiền thuê đất 9 năm nay.
Sau khi đẩy giá đấu các mỏ cát lên gấp hàng chục, thậm chí hàng trăm lần giá khởi điểm, các doanh nghiệp trúng đấu giá lại bỏ cọc 'lặn mất tăm'. Điều này làm ảnh hưởng rất lớn tới vấn đề quy hoạch, thị trường vật liệu xây dựng tại khu vực miền Tây.
Kết quả khắc phục ô nhiễm môi trường tại bãi rác An Hiệp, huyện Ba Tri (Bến Tre) đã hoàn thành, chính quyền và ngành chức năng của tỉnh, huyện lên phương án chuẩn bị đưa rác trở lại bãi rác An Hiệp.
Dù đã tổ chức đấu giá thành công 5 mỏ cát trên địa bàn tỉnh Bến Tre cách nay 3 năm, nhưng hiện chỉ có 1 mỏ cát được đưa vào khai thác, 4 mỏ cát còn lại bị hủy kết quả trúng đấu giá với nhiều nguyên do.
UBND tỉnh Bến Tre chỉ đạo các địa phương trong tỉnh tăng cường quản lý rác thải, bảo vệ môi trường tại các bãi rác, không để xảy ra ô nhiễm tại bãi rác.
Về lâu dài, tỉnh kêu gọi đầu tư nhà máy xử lý rác thải An Hiệp bằng công nghệ xử lý hiện đại, thân thiện môi trường, hạn chế tác động xấu đến môi trường và sức khỏe người dân.
Suốt 20 ngày qua, người dân ngăn không cho xe vào bãi rác An Hiệp (huyện Ba Tri, Bến Tre) nên rác thải ở thị trấn Ba Tri bị ùn ứ, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
Suốt 20 ngày qua, hàng chục người dân ở xã An Hiệp và An Đức, huyện Ba Tri (Bến Tre) vẫn túc trực ngày đêm ngăn chặn xe chở rác vào bãi rác An Hiệp.
Theo Giám đốc Sở TN&MT tỉnh Bến Tre, để xử lý vấn đề rác thải, tỉnh sẽ thực hiện tái cơ cấu Nhà máy xử lý rác thải, thời gian hoàn thành đầu năm 2026 đi vào hoạt động trở lại với công suất 650 tấn/ngày (công nghệ đốt điện) vốn đầu tư khoảng 1.500 tỷ đồng.
Thanh tra tỉnh Bến Tre vừa ban hành kết luận thanh tra tại Văn phòng Đăng ký đất đai (VPĐKĐĐ) tỉnh Bến Tre, trong đó chỉ ra nhiều vi phạm...
Qua thanh tra, Thanh tra tỉnh Bến Tre phát hiện, Văn phòng đăng ký đất đai tỉnh này đã chi tiền xăng không có chứng từ thể hiện đi công tác với số tiền hơn 2,3 tỉ đồng.
Bức xúc vì bãi rác gây ô nhiễm trầm trọng, hàng chục người dân ở xã An Hiệp và An Đức, huyện Ba Tri (Bến Tre) đã lập chốt, chặn xe chở rác ngăn không cho vào bãi rác.
Dù đã hơn 4 năm trễ hẹn nhưng dự án nhà máy xử lý rác thải Bến Tre vẫn còn dang dở, hàng trăm tấn rác thải tập kết về nhà máy mỗi ngày nhưng chưa được xử lý triệt để gây ô nhiễm trầm trọng.
Nhiều hộ dân ở huyện Châu Thành (Bến Tre) bị ảnh hưởng bởi công trình cầu Rạch Miễu 2 mong muốn được được xây nhà ở trên phần đất nông nghiệp còn lại sau khi bị thu hồi đất. Tuy nhiên vấn đề này chưa được Tổng Cục Quản lý đất đai- Bộ TN&MT đồng ý.
Trong 6 tháng đầu năm 2022, công tác thanh tra liên quan đến lĩnh vực tài nguyên, môi trường trên địa bàn tỉnh Bến Tre tiếp tục được thực hiện nghiêm túc, nhiều doanh nghiệp sai phạm bị xử phạt.
Lãnh đạo tỉnh Bến Tre đề nghị các sở ngành liên quan cần sớm hoàn chỉnh các thủ tục đưa các mỏ cát vào khai thác đúng quy định, phục vụ nguồn vật liệu cát, trong đó ưu tiên cho công trình cầu Rạch Miễu 2.
Hồ Trung Nhân tự giới thiệu mình có thể 'chạy' giúp cho một chủ doanh nghiệp ở Bến Tre có thể trúng đấu giá khai thác mỏ cát để chiếm đoạt 1,5 tỉ đồng.
Kết quả trúng đấu giá 4 mỏ cát tại Bến Tre với mức trúng đấu giá hàng chục đến hàng trăm tỉ đồng đã bị hủy do quá thời hạn quy định, doanh nghiệp trúng đấu giá không đến làm thủ tục cấp phép.
Người dân không đồng tình với việc doanh nghiệp khai thác mỏ cát trên sông Cổ Chiên vì lo ngại dòng chảy bị thay đổi, dẫn đến sạt lở.
Trong khi nhiều doanh nghiệp (DN) phải 'bơi' với thủ tục đấu giá thì các DN trúng đấu giá với mức cao lại 'bỏ của chạy lấy người'. Đó là những tồn tại trong đấu giá quyền khai thác khoáng sản hiện nay ghi nhận tại các địa phương.
Công ty Cổ phần VLXD Bến Tre khai thác và bán cát nhưng không kê khai nộp thuế tài nguyên, thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp... có dấu hiệu của tội trốn thuế.
Thửa đất được người khởi kiện quản lý, sử dụng ổn định từ trước đến nay nhưng Sở TN&MT lại cấp sổ cho người khác.
HĐXX nhận định mức án mà tòa sơ thẩm đã tuyên phù hợp với vai trò của từng bị cáo nên không chấp nhận kháng nghị của VKS.
Theo quy định, mỏ cát được cấp phép chỉ cho phép duy nhất một cần cạp hoạt động trong vùng mỏ, phương tiện khai thác buộc phải lắp camera hành trình.
Kết quả trúng đấu giá 3 mỏ cát tại Bến Tre với tổng trị giá hàng trăm tỉ đồng có nguy cơ bị hủy vì doanh nghiệp trúng đấu giá kéo dài thời gian chưa đến làm thủ tục cấp phép.
VKS cho rằng mức hình phạt của TAND TP.HCM tuyên phạt đối với ba bị cáo lợi dụng chức vụ và ba bị cáo nhóm buôn lậu là quá nhẹ và không đúng pháp luật.