Bài viết 'Phát huy tính Đảng trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam' của Tổng Bí thư Tô Lâm sau khi đăng tải tiếp tục nhận được nhiều ý kiến của các chuyên gia, các khoa học. Báo Pháp luật Việt Nam xin giới thiệu cùng bạn đọc.
Bà Phan Thị Mỹ Dung, Giám đốc Sở Tư pháp Long An, Đại biểu Quốc hội tỉnh Long An khẳng định, bài viết 'Phát huy tính Đảng trong xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam' của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm ngày 20/10 có ý nghĩa vô cùng quan trong đối với công tác tư pháp hiện nay.
Từ 1/10/2024, việc cấp Phiếu lý lịch tư pháp (LLTP) trên ứng dụng VneID được thí điểm triển khai nhân rộng trên toàn quốc. Đây được đánh giá là bước đi đem lại hiệu quả rất lớn trong giải quyết thủ tục hành chính, mang lại nhiều thuận tiện cho người dân.
Với tinh thần nhiệt huyết tràn đầy, sức trẻ tình nguyện Trường Đại học Sư phạm TPHCM đã đến những nơi khó khăn nhất.
Chiều 24/4, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Long An đã có buổi tiếp xúc cử tri huyện Đức Huệ trước Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.
Chia sẻ với Pháp luật Việt Nam, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, Báo đã vượt qua những khó khăn, thách thức, từng bước trở lại, bắt nhịp với đời sống pháp luật và tư pháp của đất nước. Báo đã tổ chức nhiều chuyên trang, chuyên mục về công tác pháp luật và tư pháp; truyền tải một cách sinh động, dễ hiểu để các chính sách, pháp luật thấm vào đời sống; góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước bằng pháp luật, phát huy dân chủ, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Dự luật Phòng chống bạo lực gia đình (sửa đổi) quy định 18 hành vi được coi là bạo lực. Đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung hàng loạt hành vi từ thực tiễn.
Chiều ngày 16/3, đoàn công tác do Thứ trưởng Bộ Tư pháp Mai Lương Khôi dẫn đầu đã đến thăm và làm việc với Sở Tư pháp Long An.
Trong thời gian qua, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) đã được tỉnh Long An triển khai, thực hiện theo các nội dung và hình thức thiết thực, phù hợp với từng đối tượng, yêu cầu nhiệm vụ, điều kiện thực tế của cơ quan, đơn vị, địa phương.
Chiều 17/6, với 90,27% tổng số đại biểu tán thành, Quốc hội thông qua quy định cấm kinh doanh dịch vụ đòi nợ thuê trong Luật Đầu tư (sửa đổi).
Trong 409 phiếu được gửi đi lấy ý kiến đại biểu Quốc hội về việc cấm hay không dịch vụ kinh doanh đòi nợ, hơn 300 đại biểu ủng hộ phương án cấm loại hình này.