Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đắk Nông đã công bố quyết định thanh tra dự án núp bóng góp vốn cổ phần 'bán' đất cao su. Vụ việc này đã được báo Tiền Phong phản ánh nhiều năm nhưng vẫn chưa xử lý dứt điểm.
Tiêu thụ, xuất khẩu nông sản đang có nhiều tín hiệu tích cực nhưng thực tế các doanh nghiệp, HTX vẫn phải đối diện với bài toán về đảm bảo nguyên liệu để sản xuất kinh doanh.
Tại tỉnh Đắk Nông, các sản phẩm OCOP sau khi được công nhận đã tăng giá trị, lợi thế cạnh tranh, mở rộng thị trường, góp phần tăng doanh thu, lợi nhuận, tạo việc làm cho người dân và doanh nghiệp ở địa phương.
UBND tỉnh Đắk Nông buộc công ty phải bồi thường hơn 10 tỉ đồng vì để mất 33 ha rừng.
Công an huyện Đắk Song, tỉnh Đắk Nông đang điều tra vụ đốt rừng thông ngay sau phản ánh của Pháp Luật TP.HCM.
Sở NN&PTNT tỉnh Đắk Nông yêu cầu Chi cục Kiểm lâm báo cáo lại vụ rừng thông nghi bị đốt, hủy hoại mà Pháp Luật TP.HCM phản ánh.
Hàng loạt cây trong rừng thông nghi bị đốt ở Đắk Nông đã chết khô, nhiều cây khác bị đào gốc bứng đi nơi khác...
Đến nay, tỉnh Đắk Nông vẫn chưa xác định được nguyên nhân nứt vỡ tại hồ chứa nước Đắk N'ting để có biện pháp khắc phục.
Trên địa bàn tỉnh Đắk Nông có khoảng 600 hộ dân đang thiếu nước sinh hoạt, hàng nghìn cây trồng bị 'khát nước'. Việc khai thác kho báu bô xít của tỉnh này đang gặp khó vì vướng giải phóng mặt bằng.
Tình hình nắng nóng, hạn hán không chỉ ảnh hưởng đến diện tích 11.470,5 ha cây trồng các loại tại Đắk Nông, mà còn gây thiếu nước sinh hoạt cho 600 hộ dân.
Các tỉnh Tây Nguyên vẫn chưa khắc phục xong một số công trình hư hỏng do thiên tai, trong đó có những con đường bị hàng tấn đất đá vùi lấp suốt 11 năm.
Nắng nóng kéo dài trên địa bàn tỉnh Đắk Nông vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt khiến gần 10.000 héc-ta cây trồng bị khô hạn. Địa phương này đề xuất Trung ương xây mới 10 công trình thủy lợi.
Hiện trên địa bàn tỉnh Đắk Nông có 31 công trình thủy lợi đã hết hoặc sắp cạn nước, nhiều sông suối đã cạn kiệt nguồn nước.
Sở NN&PTNT tỉnh Đắk Nông vừa có đề nghị với Cục Thủy lợi về việc xây dựng mới 10 công trình thủy lợi, tổng vốn 467 tỉ đồng để ứng phó hạn hán.
Hàng chục hồ chứa tại Đắk Lắk và Đắk Nông bị khô kiệt nước do hạn hán. Hằng ngày, người dân chật vật tìm nguồn nước 'cứu' cây trồng.
Do năm trước trúng đậm nhờ khoai lang giống Nhật, vụ Đông Xuân 2023-2024 nhiều địa phương Tây Nguyên ồ ạt trồng, diện tích tăng đột biến. Tuy vậy, vụ mùa này giá rẻ như cho, năng suất thấp.
Liên quan đến sự cố hồ chứa nước Đắk N'ting bị sạt trượt, nứt đất, đến nay nguồn vốn hơn 3 tỷ đồng để sửa chữa khẩn cấp vẫn đang bị 'treo'.
Báo Pháp Luật TP.HCM phản ánh tình trạng cháy rừng thông dọc Quốc lộ 14 là đúng sự thật.
Sở NN&PTNT kết luận, tình trạng cháy rừng thông dọc Quốc lộ 14 chỉ cháy thực bì dưới tán rừng, không ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng của cây thông.
Đi qua khu vực rừng thông dọc Quốc lộ 14 (Đắk Nông), nhiều người xót xa khi tận thấy hàng loạt cây thông bị 'hóa vàng'.
Nhiều địa phương ở Tây Nguyên kiến nghị các công ty thủy điện xả nước chống hạn, nhằm tránh tình trạng lúc dân cần thủy điện không xả nước, lúc thủy điện xả nước người dân lại không biết để dùng.
Giá tiêu hôm nay 21/11/2023 tại thị trường trong nước đi ngang ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 68.500 – 71.000 đồng/kg.
Giá tiêu hôm nay 20/11 trong khoảng 68.000 - 71.000 đồng/kg. So với các đây 1 năm, giá tiêu đang cao hơn 10.000 đồng/kg. Mức giá trên dù chưa đem lại lợi nhuận như kỳ vọng nhưng cũng đem đến cho người nông dân những hy vọng mới.
Những năm qua, tình trạng phá vỡ quy hoạch diện tích nhiều nhóm cây trồng chủ lực đã tạo ra những hệ lụy đáng ngại về mất cân bằng dinh dưỡng thổ nhưỡng; khó kiểm soát dịch hại; năng suất cây trồng không ổn định…
Gần 3 năm ban hành kết luận thanh tra, tỉnh Đắk Nông chưa xử lý đến cùng đối với doanh nghiệp thuê hàng trăm héc-ta đất của Nhà nước rồi xé nhỏ để 'bán'. Mới đây UBND tỉnh này ra 'tối hậu thư' yêu cầu xử lý dứt điểm vụ việc, không có 'vùng cấm'.
Nhờ sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và công tác dân vận khéo của chính quyền địa phương, nhiều người dân tại huyện Cư Jút (tỉnh Đắk Nông) đã đồng lòng hiến đất làm đường, trị giá hàng tỉ đồng để chung tay xây dựng nông thôn mới, xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.
Thiếu kinh phí sửa chữa, nhiều công trình thủy lợi tại tỉnh Đắk Nông đang bị hư hỏng, xuống cấp và mất an toàn. Trong bối cảnh mưa lũ thất thường, cơ quan chức năng đang cảnh báo nguy cơ vỡ đập tại một số công trình.
Ban thường vụ Tỉnh ủy Đắk Nông quyết định điều động nhiều nhân sự mới.
Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Hoàng Hiệp đề nghị Đắk Nông tính toán lại kịch bản vỡ đập để có giải pháp phù hợp nếu tính huống xảy ra.
Các chuyên gia đã chỉ ra nguyên nhân và hướng khắc phục các hiện tượng sụt lún, sạt lở đất quy mô lớn ở Đắk Nông.
Lãnh đạo các tỉnh Lâm Đồng, Đắk Lắk, Đắk Nông đã cùng các sở, ngành liên quan kiểm tra, khắc phục các vị trí sạt lở và có nguy cơ sạt lở.
Nguyên nhân khiến hàng nghìn héc-ta rừng ở Đắk Nông bị tàn phá, lấn chiếm do chủ một số dự án buông lỏng công tác quản lý bảo vệ rừng, không đủ năng lực về tài chính, nhân sự để bảo vệ rừng.
Để đánh giá nguyên nhân sạt lở đất ở địa phương cần phải có nghiên cứu khoa học chuyên sâu về địa chất.
Hàng nghìn hecta rừng đã được quy hoạch để triển khai dự án ở Đắk Nông tiếp tục bị lấn chiếm.
Cơ quan chức năng tỉnh Đắk Nông đang tìm nguyên nhân vụ nứt gãy trên đường Hồ Chí Minh đoạn qua TP Gia Nghĩa và ở huyện biên giới Tuy Đức.
Lực lượng kiểm lâm tỉnh Đắk Nông sẽ giảm 4 chức danh Hạt trưởng. Thông tin được Sở NN&PTNT tỉnh Đắk Nông công bố chiều 28/6.
Giá tiêu hôm nay tại thị trường trong nước đi ngang ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 70.500 – 73.000 đồng/kg.
Giá tiêu hôm nay 20/6 trong khoảng 70.500 - 73.000 đồng/kg. Thị trường đi ngang những ngày vừa qua sau phiên điều chỉnh giảm nhẹ cuối tuần trước. Trên thị trường Mỹ, giá tiêu đen và tiêu trắng giảm nhẹ do thị trường ít hoạt động.
Cuộc chiến bảo vệ rừng tại các tỉnh Tây Nguyên đang gặp khó khăn, khi những người giữ rừng liên tục bị các đối tượng xấu đe dọa, tấn công bằng nhiều hình thức, thủ đoạn.
Nông sản các tỉnh Tây Nguyên đối mặt với nhiều thách thức trước quy định mới về xuất khẩu vào thị trường Châu Âu.
Giá cả hấp dẫn đã tạo ra sức thu hút lớn, khiến người dân 'quay lưng' với cây cà phê, ồ ạt chuyển sang trồng sầu riêng, chanh dây.
Diện tích cây sầu riêng toàn vùng Tây Nguyên đã vượt ngưỡng hơn 40.000ha và đang được tiếp tục mở rộng khi người dân vẫn đua nhau trồng vì thấy giá quá cao. Điều này tiếp tục đặt ra nỗi lo bị phá'vỡ quy hoạch', nông dân sẽ lặp lại vòng luẩn quẩn 'trồng chặt - chặt trồng' do khủng hoảng thừa.