Chương trình khám bệnh, cấp thuốc miễn phí cho 200 người có công tại TP.HCM thể hiện nghĩa cử tri ân, chăm lo sức khỏe nhân kỷ niệm 78 năm Ngày Thương binh Liệt sĩ (27-7-1947 – 27-7-2025).
Ban Vận động thành lập Hiệp hội Quản lý vận hành nhà ở TP.HCM đã chính thức ra mắt, hướng tới mục tiêu chuyên nghiệp hóa ngành và giảm thiểu các tranh chấp kéo dài.
Ban Vận động thành lập Hiệp hội Quản lý vận hành nhà ở TP.HCM đã được thành lập. Đây là bước khởi đầu quan trọng hướng tới một tổ chức nghề nghiệp minh bạch, chuyên nghiệp.
Tại phiên họp của UBND TP.HCM về tình hình kinh tế - xã hội tháng 6 và nhiệm vụ 6 tháng cuối năm, Giám đốc Sở Nội vụ TP.HCM Phạm Thị Thanh Hiền cho biết, tính đến ngày 30.6, TP.HCM có 2.081 cán bộ, công chức, viên chức nghỉ việc do tinh giản.
Tính đến ngày 30/6/2025, TP.HCM đã thực hiện chi trả tổng cộng 773,5 tỷ đồng để hỗ trợ 2.081 cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và lực lượng vũ trang nghỉ hưu hoặc nghỉ thôi việc theo quy định tại Nghị định số 178 và Nghị định số 67 của Chính phủ.
Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) 6 tháng của TP.HCM mới đạt 6,56%, nhưng nếu tính cả dầu thô thì đạt đến 7,49%.
Theo Giám đốc Sở Nội vụ TP.HCM, Sở sẽ tham mưu UBND TP.HCM tiếp tục sắp xếp bộ máy giai đoạn 2, được thực hiện trong nội bộ các cơ quan chuyên môn và 168 phường, xã, đặc khu.
TP.HCM dự kiến có hơn 11.000 người thuộc diện dôi dư sau sắp xếp. Đây là lực lượng nhiều kinh nghiệm, được đánh giá là nguồn nhân lực tiềm năng cho thị trường lao động, đặc biệt ở khối doanh nghiệp tư nhân.
Các ban quản lý dự án đầu tư xây dựng và ban bồi thường, giải phóng mặt bằng thuộc UBND quận, huyện và TP. Thủ Đức (TP.HCM) sẽ được sắp xếp lại thành các ban quản lý khu vực.
UBND TP.HCM đã bổ nhiệm 14 giám đốc và 137 phó giám đốc của 15 cơ quan chuyên môn trực thuộc, riêng Sở Nông nghiệp và Môi trường còn khuyết chức danh giám đốc.
UBND TP.HCM có quyến định bổ nhiệm 14 giám đốc; 137 phó giám đốc 15 sở, ngành TP.HCM; hiện chưa có Giám đốc Sở Nông nghiệp và Môi trường.
Chiều 1-7, ngay sau kỳ họp thứ nhất HĐND TP.HCM khóa X, UBND TP.HCM tổ chức Lễ trao quyết định cho 14 giám đốc sở, trưởng ngành cùng với các phó giám đốc sở, phó trưởng ngành trực thuộc UBND TP.HCM.
Chiều 1/7, UBND TP.HCM đã tổ chức lễ trao quyết định bổ nhiệm lãnh đạo các sở, ngành trực thuộc, đánh dấu bước kiện toàn nhân sự đầu tiên sau khi thành phố thực hiện sáp nhập các đơn vị hành chính theo chủ trương của Trung ương.
HĐND TP.HCM khóa X đã tiến hành họp kỳ thứ nhất, thông qua Nghị quyết thành lập 15 cơ quan chuyên muôn thuộc UBND Thành phố.
TP.HCM vừa trao quyết định bổ nhiệm 15 lãnh đạo sở, ngành mới sau khi sáp nhập Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu.
UBND TP.HCM đã công bố quyết định điều động, bổ nhiệm 14/15 giám đốc sở và các phó giám đốc sở ngành chuyên môn.
Sáng ngày 1/7, Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Văn Được cùng Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội TP.HCM Nguyễn Văn Lợi đã có buổi khảo sát tại UBND phường Dĩ An, địa bàn đông dân nhất TP.HCM mới với gần 228.000 cư dân.
Công an TPHCM không chỉ kiên quyết trong đấu tranh, triệt phá tội phạm ma túy mà còn là người bạn, người đồng hành bền bỉ, trách nhiệm với các cơ sở cai nghiện và những người từng lầm lỡ, đang nỗ lực tìm lại cuộc đời. CATP luôn tin tưởng, với sự chung sức đồng lòng, bằng trái tim và hành động cụ thể, cuộc chiến chống ma túy sẽ không chỉ dừng lại ở việc bắt giữ tội phạm, mà còn là hành trình đưa người lầm lỡ trở lại với ánh sáng, đưa họ về với gia đình và xã hội.
TP.HCM sẽ triển khai một loạt chính sách hỗ trợ thiết thực dành cho cán bộ, công chức, viên chức và người lao động bị ảnh hưởng sau quá trình sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy hệ thống chính trị.
Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Văn Được đề nghị Sở Nội vụ tăng cường kiểm tra công vụ các phường, xã mới sau khi sắp xếp.
Sở Nội vụ TP.HCM vừa trình UBND TP.HCM đề án phê duyệt các chính sách hỗ trợ đối với cán bộ, công chức, viên chức, người hoạt động không chuyên trách và người lao động bị ảnh hưởng sau quá trình sắp xếp lại tổ chức bộ máy hệ thống chính trị trên địa bàn.
Hội Dệt - May - Thêu - Đan TP.HCM đổi tên thành Hiệp hội Dệt May Thời trang TP.HCM (Hiệp hội). Việc đổi tên được thực hiện theo đề nghị của hội tại Đại hội Đại biểu lần thứ VII, nhiệm kỳ 2025 - 2030 và đã được Sở Nội vụ TP.HCM trình duyệt.
Ông Lê Phương Nguyên, cố vấn chuyên môn về phương tiện bảo vệ cá nhân cho rằng trang bị bảo hộ chính là 'tuyến phòng thủ cuối cùng' bảo vệ người lao động.
Đến thời điểm này, các phường, xã mới của TP.HCM cơ bản sẵn sàng vận hành chính quyền địa phương 2 cấp, nhưng sẽ vẫn cần người 'cầm tay chỉ việc' trong những ngày đầu. Trước mắt, TP.HCM khó dôi dư trụ sở, tài sản công sau sáp nhập.
Sở Xây dựng TP.HCM vừa có tờ trình gửi UBND TP.HCM về việc thành lập Sở Xây dựng hợp nhất, trên cơ sở sáp nhập ba Sở Xây dựng hiện hành của TP.HCM, tỉnh Bình Dương và tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Đây là bước đi nhằm hướng đến tinh gọn bộ máy, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước trong lĩnh vực xây dựng, hạ tầng kỹ thuật và phát triển đô thị vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Sáng 16.6, tại TP.HCM, UBND TP.HCM, Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu tổ chức hội nghị sắp xếp bộ máy, sở ngành và các đơn vị sự nghiệp công lập để triển khai nghị quyết của Quốc hội về sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh.
Sáng 16/6, lãnh đạo UBND TP.HCM, Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu đã có cuộc họp tại TP.HCM nhằm bàn bạc, thống nhất các phương án tổ chức bộ máy hành chính và công tác nhân sự, chuẩn bị cho việc sáp nhập ba địa phương theo Nghị quyết 202/2025/QH15 của Quốc hội.
Sáng 16/6, tại trụ sở UBND TP.HCM, UBND 3 địa phương TP.HCM, tỉnh Bình Dương và tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tổ chức Hội nghị sắp xếp bộ máy, sở ngành và các đơn vị sự nghiệp công lập để triển khai Nghị quyết số 202/2025/QH15 của Quốc hội về sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh.
Sáng 16/6, UBND TP.HCM, tỉnh Bình Dương và tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tổ chức hội nghị để gấp rút sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh.
Hội nghị thảo luận nhiều nội dung về sáp nhập tỉnh, trong đó có đề án tổng thể sắp xếp cơ quan chuyên môn, đơn vị hành chánh, đơn vị sự nghiệp công lập tỉnh, thành khi sắp xếp TP.HCM, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu.
TP.HCM đang xây dựng kế hoạch cụ thể về huy động vốn, chuẩn bị đầu tư và khai thác mô hình TOD tại các tuyến metro nhằm triển khai hiệu quả phát triển đường sắt.
Công tác sắp xếp, bố trí lại đội ngũ cán bộ, công chức đang được triển khai theo hướng tinh gọn, hiệu quả, đảm bảo phù hợp với thực tiễn và quy định pháp luật.
Toàn bộ 100% biên chế hiện có của cấp huyện sẽ được bố trí biên chế cấp xã mới sau sáp nhập, trung bình mỗi xã khoảng 32 biên chế. Số lượng biên chế cấp xã sau sắp xếp không vượt quá tổng biên chế cấp huyện, cấp xã trước sắp xếp, và giảm dần theo lộ trình 5 năm.
TP.HCM sẽ không còn cấp huyện từ 1/7, toàn bộ biên chế chuyển về cấp xã. Theo đó, lãnh đạo cấp huyện sẽ làm nòng cốt và giữ nguyên biên chế trước khi tinh giản dần.
TP.HCM sẽ điều động công chức, chuyên viên cấp tỉnh về làm việc tại các xã, phường mới trong quá trình thử nghiệm mô hình chính quyền địa phương 2 cấp.
Khi thực hiện mô hình chính quyền hai cấp, bình quân của mỗi cấp xã tại TP.HCM có 32 biên chế, không bao gồm khối đảng và đoàn thể.
Các doanh nghiệp nhà nước, tổ chức kinh tế thuộc quản lý của TP.HCM tuyển dụng, kết nối hỗ trợ việc làm cho cán bộ, công chức dôi dư do sắp xếp bộ máy, đơn vị hành chính.
TP.HCM đang từng bước triển khai mô hình tổ chức hành chính mới, trong đó trọng tâm là việc phân cấp, phân quyền rõ ràng cho UBND phường, xã, một yêu cầu cấp thiết nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, đồng thời đảm bảo tính linh hoạt và sát thực tiễn ở cơ sở.
UBND TP.HCM vừa có văn bản chỉ đạo các sở, ban, ngành, UBND quận, huyện và TP Thủ Đức phối hợp triển khai công tác kết nối, hỗ trợ việc làm cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người không tiếp tục công tác sau sắp xếp tổ chức bộ máy, đơn vị hành chính.
Trong 5 tháng đầu năm 2025, Trung tâm Dịch vụ việc làm TP.HCM đã tiếp nhận 50.831 hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp, ghi nhận mức giảm 15,23% so với cùng kỳ năm 2024. Sự sụt giảm này phần nào phản ánh tín hiệu tích cực từ thị trường lao động cũng như kết quả của quá trình chuyển đổi số mạnh mẽ trong công tác quản lý hồ sơ bảo hiểm thất nghiệp.
Nhiều nơi tại TP.HCM đang tổ chức lấy ý kiến dân về sắp xếp, đổi tên khu phố khi sắp xếp đơn vị hành chính cấp phường hết hôm nay (1-6) để báo về UBND TP.HCM.
Sở Nội vụ đề xuất UBND TP.HCM đề nghị doanh nghiệp nhà nước, tổ chức kinh tế rà soát nhu cầu tuyển dụng để hỗ trợ việc làm cho đội ngũ cán bộ, công chức, người hoạt động không chuyên trách dôi dư sau sắp xếp.
Giám đốc Sở Nông nghiệp và Môi trường TP.HCM Nguyễn Toàn Thắng chỉ đạo Văn phòng Đăng ký đất đai khẩn trương rà soát, thống kê, lập kế hoạch giải quyết dứt điểm hồ sơ tồn đọng trước ngày 30/6.