Sở Nội vụ Hà Nội hướng dẫn trình tự, thủ tục, thời hạn giải quyết chế độ nghỉ hưu trước tuổi cho cán bộ, công chức. Dưới đây là hướng dẫn cụ thể.
Sở Nội vụ Hà Nội vừa có hướng dẫn trình tự, thủ tục, thời hạn giải quyết chế độ cho cán bộ, công chức có đơn tự nguyện nghỉ hưu trước tuổi, thôi việc do sắp xếp bộ máy.
Ngày 25-5, đoàn đại biểu TP Hà Nội hoàn thành hành trình tri ân, dâng hương, tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ tại các nghĩa trang liệt sĩ thuộc tỉnh Điện Biên và Nghệ An. Hành trình kéo dài từ ngày 14 đến 17-5 và từ ngày 22 đến 25-5.
Sở Nội vụ Hà Nội cho biết, căn cứ đơn tự nguyện nghỉ hưu trước tuổi hoặc nghỉ thôi việc của cán bộ, công chức, viên chức, cán bộ, công chức cấp xã, người lao động, các cơ quan, tổ chức, đơn vị xem xét thực hiện qua 7 bước.
Hà Nội chưa giải quyết nghỉ trước tuổi theo chính sách tại Nghị định 178 đối với những người đang trong thời gian xem xét kỷ luật hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự, hoặc bị thanh tra, kiểm tra do có dấu hiệu vi phạm.
Ngày 23-5, Đoàn đại biểu thành phố Hà Nội do Phó Giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội Đinh Mạnh Hùng làm Trưởng đoàn đã dâng hương, dâng hoa, thực hiện nghi thức tưởng niệm tại Nghĩa trang liệt sĩ Việt - Lào và Khu di tích lịch sử Truông Bồn (tỉnh Nghệ An).
Sở Nội vụ Hà Nội vừa ban hành hướng dẫn liên quan đến việc thực hiện chính sách, chế độ theo Nghị định 178 và Nghị định 67 về chính sách, chế độ đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và lực lượng vũ trang trong thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị.
Chỉ số hài lòng của người dân đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính (SIPAS) năm 2024 đã có kết quả rất tích cực: Đạt 86,50% (tăng 2,93% so với năm 2023); xếp thứ 11/63 tỉnh, thành phố, tăng 10 bậc so với năm 2023 và tăng 22 bậc so với đầu nhiệm kỳ giai đoạn 2020-2025.
Thời điểm nghỉ hưu trước tuổi hoặc nghỉ thôi việc đối với cán bộ, công chức cấp huyện, được tính kể từ khi cấp huyện kết thúc hoạt động theo quyết định của cấp có thẩm quyền.
TP. Hà Nội lưu ý cần ưu tiên giải quyết chính sách, chế độ đối với những người có sức khỏe yếu, thời gian công tác còn lại tính đến tuổi nghỉ hưu thấp hơn, trình độ chuyên môn chưa đáp ứng theo tiêu chuẩn vị trí việc làm...
Sở Nội vụ Hà Nội vừa ban hành hướng dẫn liên quan đến việc thực hiện chính sách, chế độ theo Nghị định 178 và Nghị định 67 về chính sách, chế độ đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và lực lượng vũ trang trong thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị.
Chiều 22-5, Đoàn đại biểu thành phố Hà Nội do Phó Giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội Đinh Mạnh Hùng làm Trưởng đoàn đã dâng hương, dâng hoa, thực hiện nghi thức tưởng niệm tại Đền Chung Sơn - Đền thờ gia tiên Chủ tịch Hồ Chí Minh tại xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
Sở Nội vụ Hà Nội vừa ban hành văn bản hướng dẫn triển khai chính sách, chế độ hỗ trợ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động tự nguyện nghỉ hưu trước tuổi hoặc nghỉ thôi việc trong quá trình tinh gọn tổ chức bộ máy và sắp xếp đơn vị hành chính.
Ông Nguyễn Trọng Đông, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội được phân công làm Trưởng Ban Chỉ đạo phát triển kinh tế tập thể Hà Nội cùng 2 Phó Trưởng ban khác.
Việc đẩy mạnh tư vấn, giới thiệu việc làm thông qua các phiên giao dịch đã góp phần không nhỏ trong công tác hỗ trợ giải quyết việc làm trên địa bàn thành phố Hà Nội thời gian qua.
Ngày 20-5, Chủ tịch UBND thị xã Sơn Tây Ngô Đình Ngũ cho biết, thực hiện Công văn số 2514/SNV-XDCQ ngày 7-5-2025 của Sở Nội vụ Hà Nội, thị xã đã rà soát, thống nhất xác định trung tâm hành chính - chính trị các phường, xã mới và đề xuất nơi đặt trụ sở Đảng ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ và các tổ chức chính trị - xã hội của từng đơn vị.
Đoàn đại biểu Thành phố Hà Nội đã tổ chức chuyến đi về nguồn, dâng hương tại các nghĩa trang liệt sĩ trên địa bàn tỉnh Điện Biên, hướng tới kỷ niệm 78 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ.
Sáng 20-5, lãnh đạo UBND huyện Gia Lâm thông tin: Thực hiện Công văn số 2514/SNV-XDCQ ngày 7-5-2025 của Sở Nội vụ Hà Nội về xác định trung tâm hành chính - chính trị của xã, phường mới, nơi đặt trụ sở đơn vị hành chính cấp xã, huyện Gia Lâm đã đề xuất lựa chọn trung tâm hành chính - chính trị và nơi đặt trụ sở làm việc của các xã mới.
Theo Sở Nội vụ Hà Nội, trong tháng 4/2025, thành phố đã tạo việc làm mới cho 31.454 người lao động.
Trong tháng 4/2025, TP Hà Nội đã tạo việc làm mới cho 31.454 người lao động. Tính trong 4 tháng đầu năm, Hà Nội giải quyết việc làm cho 88.102 người lao động, đạt 52,1% kế hoạch năm 2025.
Với gần 2.000 chỉ tiêu tuyển dụng, tuyển sinh, Phiên giao dịch và tư vấn việc làm huyện Ba Vì năm 2025 được Sở Nội vụ Hà Nội phối hợp với UBND huyện Ba Vì tổ chức ngày 17-5 tại 104 Quảng Oai (Ba Vì), gắn với Lễ hưởng ứng Tháng hành động về an toàn, vệ sinh lao động và Tháng Công nhân huyện Ba Vì, đã mở rộng cơ hội việc làm cho đông đảo người lao động địa phương.
Ngày 17-5, Sở Nội vụ Hà Nội phối hợp với UBND huyện Ba Vì tổ chức Lễ hưởng ứng Tháng hành động về An toàn, vệ sinh lao động và Tháng Công nhân huyện Ba Vì, kết hợp Phiên giao dịch và tư vấn việc làm huyện.
Sáng 17/5, UBND huyện Ba Vì phối hợp cùng Sở Nội vụ Hà Nội và Liên đoàn Lao động huyện Ba Vì tổ chức Lễ hưởng ứng Tháng hành động về an toàn, vệ sinh lao động và Tháng công nhân kết hợp Phiên giao dịch tư vấn việc làm huyện Ba Vì năm 2025.
Đa số lao động thất nghiệp là lao động chính của gia đình, khi mất việc làm, nguồn thu nhập bị ảnh hưởng. Phần lớn người lao động cần có khoản tiền bù đắp thiếu hụt về tài chính, do đó họ không chú trọng quyền lợi được hỗ trợ đào tạo nghề.
Đây là những cá nhân có thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua yêu nước, trực tiếp lao động, sản xuất tại các doanh nghiệp thuộc nhiều lĩnh vực như công nghiệp, xây dựng, thương mại, môi trường đô thị, thực phẩm, điện - điện tử, cơ khí, cao su, dược phẩm, khách sạn, dịch vụ...
Sáng 15-5, Đoàn đại biểu thành phố Hà Nội gồm đại diện Sở Nội vụ thành phố Hà Nội, Hội Cựu Chiến binh thành phố… đã dâng hương tại Đền thờ Liệt sĩ và các nghĩa trang liệt sĩ ở Điện Biên.
Một trong những quyền lợi của lao động thất nghiệp là được đào tạo, dạy nghề để sớm quay trở lại thị trường lao động. Tuy nhiên, trên thực tế, vì nhiều lý do, không ít người lao động đã thờ ơ với quyền lợi này.
Theo Sở Nội vụ Hà Nội, UBND TP Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 130/KH-UBND nhằm bảo đảm công tác chuyển đổi số trong các cơ quan nhà nước khi triển khai mô hình chính quyền địa phương 2 cấp.
Ngày 10/5, Phiên giao dịch việc làm (GDVL) lưu động quận Ba Đình năm 2025 thu hút nhiều người lao động, bộ đội và công an xuất ngũ trở về địa phương, dân quân thường trực, thân nhân gia đình chính sách... đến tìm hiểu, ứng tuyển và tìm được việc làm với mức thu nhập khá.
UBND TP Hà Nội yêu cầu bảo đảm các hoạt động công tác văn thư, lưu trữ được thông suốt, liên tục, quản lý an toàn tài liệu trước, trong và sau khi hoàn thành việc sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị; thực hiện nghiêm quy định về quản lý, sử dụng con dấu, chứng thư chữ ký số chuyên dùng công vụ...
Ngày 9-5, Ban Thi đua - Khen thưởng (Sở Nội vụ Hà Nội) ban hành Công văn số 236/BTĐ-NV2 về việc đăng tải thông tin lấy ý kiến nhân dân đối với các tập thể, cá nhân được đề nghị khen thưởng cấp nhà nước.
TP. Hà Nội vừa phê duyệt danh sách 211 cán bộ, công chức, viên chức nghỉ hưu trước tuổi theo nghị định 178 và nghị định 67 của chính phủ, nhằm sắp xếp tổ chức bộ máy hành chính.
TP Hà Nội lấy ý kiến về đề nghị tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Nhất cho Công ty cổ phần Tập đoàn Taseco.
Theo chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã vừa được HĐND TP thông qua, Hà Nội sẽ có 126 xã, phường mới. Cùng với cả nước, 126 đơn vị hành chính cấp cơ sở mới của TP Hà Nội khi đi vào hoạt động sẽ mở ra không gian mới cho sự phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô...
Ngày 7-5, Ban Thi đua - Khen thưởng (Sở Nội vụ Hà Nội) ban hành Công văn số 227/BTĐ-NV2 về việc đăng tải thông tin lấy ý kiến nhân dân đối với các tập thể, cá nhân được đề nghị khen thưởng cấp nhà nước.
Trên cơ sở đánh giá sát tình hình và đúng đối tượng, các cơ quan chức năng sẽ triển khai thực hiện các chính sách để hỗ trợ, giới thiệu việc làm cho người lao động bị ảnh hưởng do quá trình sắp xếp, tinh gọn bộ máy sắp tới...
Việc sắp xếp lại các đơn vị hành chính cấp xã tại Hà Nội là một bước đi chiến lược nhằm tinh gọn bộ máy, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững của Thủ đô.
Hướng tới xây dựng chính quyền gần dân, phục vụ Nhân dân và mở ra động lực, không gian phát triển của Thủ đô trong giai đoạn mới, phương án sắp xếp lại đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp xã của Hà Nội sẽ thực hiện bố trí đội ngũ cán bộ cấp xã không theo kiểu dàn đều.
Sản xuất trang phục; sản xuất sản phẩm từ cao su và plastic; chế biến gỗ và các sản phẩm từ gỗ, tre, nứa; sản phẩm từ rơm, rạ, vật liệu tết bện có nhu cầu tăng người lao động vào làm việc trong quý II/2025.
Theo quy hoạch phát triển dọc hai bên bờ sông Hồng, phường Hồng Hà sẽ là điểm nhấn trong khu đô thị này và quy định của phân khu đô thị sông Hồng sẽ là cơ sở pháp lý để giải quyết những vấn đề bất cập đang tồn tại nơi đây.
Theo kết quả công bố về Chỉ số Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh (PAPI) năm 2024, Hà Nội đạt điểm số 43,7747 điểm; xếp thứ 29/63 tỉnh, thành phố; giữ vị trí nhóm 2 - nhóm Trung bình - Cao. Với kết quả Chỉ số PAPI 2024, Hà Nội đã hoàn thành mục tiêu nhiệm kỳ - xếp thứ 2/6 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau thành phố Huế, mới bổ sung năm 2024).
Theo Sở Nội vụ Hà Nội, sau khi thực hiện đề án sắp xếp, Thành phố dự kiến giảm số lượng đơn vị hành chính cấp xã từ 526 xuống còn 53 phường và 73 xã, tức giảm 76% tổng số đơn vị hành chính cấp xã hiện tại.
Hà Nội sắp xếp cán bộ cấp xã sẽ không bố trí theo kiểu dàn đều. Những đơn vị hành chính lớn, khối lượng công việc nhiều, chắc chắn được bố trí số lượng cán bộ, công chức nhiều hơn so với đơn vị ít nhiệm vụ.
Hà Nội có thể bố trí trụ sở quận, huyện thành nơi làm việc của cấp xã, phường mới, nhưng phải phù hợp với mô hình tổ chức bộ máy, số biên chế. Nếu trụ sở đó lớn quá thì sẽ sắp xếp thành nơi làm việc của một đơn vị xứng tầm.
Thông tin về kết quả lấy ý kiến Nhân dân đối với phương án sắp xếp đơn vị hành chính (ĐVHC) cơ sở trên địa bàn TP Hà Nội, Giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội Trần Đình Cảnh cho hay, 38 đơn vị đạt tỷ lệ đồng thuận tuyệt đối (100%) về phương án sắp xếp và gần như tuyệt đối về tên gọi.
Hà Nội đã hoàn tất việc lấy ý kiến nhân dân về phương án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã, kết quả khoảng 96% người dân đồng thuận với tên gọi của các xã, phường mới…
Việc lấy ý kiến nhân dân về phương án sắp xếp, cũng như tên gọi xã, phường mới trên địa bàn Hà Nội đạt tỷ lệ thống nhất rất cao. Trong đó, đơn vị thấp nhất đạt đồng thuận 92%, có 38 xã đạt tỷ lệ 100%.
Giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội Trần Đình Cảnh cho biết, thành phố sẽ không dàn đều cán bộ khi sắp xếp xã, phường. Với xã, phường lớn, khối lượng công việc nhiều, được bố trí số lượng cán bộ, công chức nhiều hơn so với đơn vị ít nhiệm vụ.