Quý 2 năm nay, cả nước ghi nhận khoảng 1,06 triệu lao động trong độ tuổi thất nghiệp, tăng 25,3 nghìn người so với quý trước...
Theo Bảo hiểm xã hội Việt Nam, người lao động nếu cố tình trục lợi trợ cấp thất nghiệp có thể đối mặt với việc bị truy thu số tiền đã nhận, xử phạt hành chính, nghiêm trọng hơn là bị hủy toàn bộ quá trình tham gia bảo hiểm thất nghiệp trước đó.
Theo báo cáo của Sở Nội vụ Hà Nội, tính đến tháng 5/2025, có 24 trường hợp cán bộ, công chức, viên chức, người lao động bị xử lý kỷ luật hành chính về hành vi tham nhũng, tiêu cực.
Chính sách bảo hiểm thất nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an sinh xã hội cho người lao động, thông qua các biện pháp hỗ trợ tài chính, tư vấn giới thiệu việc làm cho lao động thất nghiệp, và hỗ trợ đào tạo, nâng cao tay nghề. Tuy nhiên, do số lượng người thụ hưởng ngày càng tăng, không thể tránh khỏi trường hợp trục lợi Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp…
Thời điểm trả lương cho người lao động là do người sử dụng lao động và người lao động thỏa thuận và phải được ấn định vào một thời điểm có tính chu kỳ. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, khi chưa tới kỳ trả lương thì người lao động vẫn có thể tạm ứng tiền lương để phục vụ cho các nhu cầu của bản thân và gia đình.
Ngày 2-7, Ban Thi đua - Khen thưởng (Sở Nội vụ Hà Nội) đã ban hành Công văn số 383/BTĐ-NV2 về việc đăng tải thông tin lấy ý kiến nhân dân đối với tập thể được đề nghị khen thưởng cấp nhà nước.
Đội ngũ cán bộ, công chức đã được sắp xếp ổn định vị trí việc làm sau khi 126 xã, phường mới tại Hà Nội đi vào hoạt động.
Lãnh đạo nhiều xã, phường mới của Hà Nội cam kết sẽ tập trung chỉ đạo vận hành hiệu quả mô hình chính quyền địa phương hai cấp ngay từ ngày đầu tiên, không để gián đoạn phục vụ nhân dân…
Chiều 30-6, Giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội Trần Đình Cảnh dự lễ và trao Quyết định của thành phố về công tác cán bộ tại xã Ngọc Hồi.
Ngày 30-6, Giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội Trần Đình Cảnh dự lễ và trao Quyết định của thành phố về công tác cán bộ tại phường Thanh Liệt.
Vai trò tổ chức Đảng sẽ giữ vị trí then chốt trong chỉ đạo và thực hiện công việc tại 126 xã, phường mới ở Hà Nội.
Chiều 27-6, Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội tổ chức hội nghị trực tuyến sơ kết một tuần vận hành thử nghiệm mô hình chính quyền địa phương hai cấp ở 126 xã phường mới.
Thành phố Hà Nội bố trí 126 điểm tiếp nhận, phục vụ hành chính công tại các xã, phường mới trực thuộc UBND cấp xã theo nguyên tắc bảo đảm việc hướng dẫn, giải quyết kịp thời các thủ tục hành chính cho tổ chức, cá nhân.
UBND thành phố Hà Nội vừa có thông báo địa điểm trụ sở làm việc của HĐND và Ủy ban MTTQ 126 xã, phường sau sắp xếp.
Sở Nội vụ Hà Nội ban hành Công văn số 3590/SNV-SBN (ngày 26-6-2025) về việc hướng dẫn bổ sung tổ chức các điểm tiếp nhận, phục vụ hành chính công thuộc các xã, phường mới.
126 xã, phường mới ở Hà Nội sẽ hoàn thành việc cử công chức, viên chức ra thực hiện nhiệm vụ tại Điểm phục vụ hành chính công trực thuộc trước ngày 28/6/2025.
Sáng 26/6, Công an thành phố Hà Nội phối hợp các đơn vị liên quan tổ chức kỳ sát hạch cấp giấy phép lái xe mô-tô (hạng A1) cho hơn 100 thí sinh.
Từ ngày 1-7-2025, Hà Nội cùng với cả nước chính thức vận hành mô hình chính quyền địa phương 2 cấp thay thế cho mô hình chính quyền địa phương 3 cấp đang áp dụng.
Nhằm chuẩn bị kỹ cho việc vận hành chính thức mô hình chính quyền địa phương 2 cấp (ngày 1-7-2025), từ ngày 20 đến 26-6-2025, 126 xã, phường (mới) trên địa bàn Hà Nội đã vận hành thử nghiệm. Với tinh thần nghiêm túc, khẩn trương và trách nhiệm, nhìn chung, các địa phương đã thực hiện đúng chỉ đạo của thành phố, sẵn sàng tâm thế bước vào giai đoạn mới.
Vận hành thử nghiệm điểm phục vụ hành chính công tại các xã mới của Thanh Oai là bước chuẩn bị quan trọng để chính quyền địa phương chính thức hoạt động hiệu quả, thông suốt.
Hiện nay, TP Hà Nội đã có phương án nhân sự đối với 126 xã, phường mới, việc lựa chọn nhân sự cho các chức danh lãnh đạo xã, phường như thế nào được dư luận đặc biệt quan tâm. Theo hướng dẫn của Thành ủy Hà Nội, việc sắp xếp tổ chức bộ máy và lựa chọn cán bộ không được phép 'cơ học', không để xảy ra tình trạng 'giữ chỗ', cục bộ địa phương hay lợi ích nhóm.
Chiều 24/6, UBND xã Tam Hưng mới (vận hành thử nghiệm) tổ chức hội nghị triển khai các nhiệm vụ trọng tâm.
Trước thời điểm vận hành mô hình chính quyền địa phương hai cấp, Hà Nội đã hoàn tất công tác sắp xếp tổ chức, bố trí cán bộ, xác định biên chế và vị trí việc làm cho 126 xã, phường mới theo hướng bài bản, đúng quy định.
Sẵn sàng mô hình chính quyền địa phương (CQĐP) 2 cấp vận hành từ ngày 1/7/2025, Hà Nội đang triển khai những bước đi bài bản, chủ động, hướng tới bộ máy hành chính tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả, phục vụ tốt nhất người dân, DN. Đó là nội dung chính trong cuộc trò chuyện của Giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội Trần Đình Cảnh dành cho Báo Kinh tế & Đô thị.
Chỉ còn vài ngày nữa TP Hà Nội chính thức vận hành mô hình chính quyền địa phương 2 cấp, dư luận rất quan tâm việc lựa chọn, bố trí cán bộ, xác định biên chế, vị trí việc làm ra sao tại các xã, phường mới sau sắp xếp. Giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội Trần Đình Cảnh đã chia sẻ một số thông tin cụ thể xung quanh công tác này tại Hà Nội để bảo đảm nâng cao hiệu lực, hiệu quả của chính quyền.
Từ ngày 20/6, toàn bộ các xã, phường mới tại Hà Nội đã đi vào giai đoạn thử nghiệm, trước khi đi vào hoạt động chính thức từ ngày 1/7/2025. Trong đó, yêu cầu bảo đảm tốt nhất cho người dân, doanh nghiệp được quán triệt hàng đầu.
Ông Trần Anh Tuấn, Bí thư Thị ủy Sơn Tây được bổ nhiệm làm Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ TP Hà Nội. Ông Nguyễn Sỹ Trường, Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP Hà Nội được bổ nhiệm làm Giám đốc tại Sở Dân tộc và Tôn giáo.
Chiều 23-6, Đảng ủy xã Dân Hòa mới (huyện Thanh Oai) vận hành thử nghiệm, tổ chức Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành Đảng bộ xã Dân Hòa, nhiệm kỳ 2025-2030.
Trong những ngày này (từ 20-6 đến 26-6), 126 xã, phường mới trên địa bàn Hà Nội vận hành thử nghiệm mô hình chính quyền địa phương 2 cấp, để chính thức vận hành từ ngày 1-7-2025.
Ông Lê Thanh Nam, Phó trưởng ban Tổ chức Thành ủy Hà Nội làm Chánh văn phòng UBND TP Hà Nội. Thời hạn bổ nhiệm 5 năm.
Phó Trưởng ban Ban Tổ chức Thành ủy Hà Nội Lê Thanh Nam được bổ nhiệm giữ chức vụ Chánh văn phòng UBND TP Hà Nội, với thời hạn bổ nhiệm 5 năm.
Ông Lê Thanh Nam, Phó Trưởng Ban Tổ chức Thành ủy Hà Nội được điều động, bổ nhiệm làm Chánh Văn phòng UBND TP Hà Nội, thời hạn bổ nhiệm 5 năm.
Phó Trưởng ban Tổ chức Thành ủy Hà Nội Lê Thành Nam được bổ nhiệm giữ chức vụ Chánh Văn phòng UBND TP Hà Nội.
Ông Lê Thanh Nam, Phó trưởng Ban Tổ chức Thành ủy Hà Nội, được điều động đến nhận công tác tại Văn phòng UBND TP. Hà Nội, giữ chức vụ Chánh Văn phòng UBND TP. Hà Nội.
Ông Lê Thanh Nam, 54 tuổi, Phó Trưởng ban Tổ chức Thành ủy được bổ nhiệm giữ chức vụ Chánh Văn phòng UBND TP Hà Nội.
UBND TP Hà Nội đã tổ chức hội nghị công bố các quyết định về công tác cán bộ. Theo đó, ông Lê Thanh Nam, Phó trưởng Ban trưởng ban Tổ chức Thành ủy Hà Nội được bổ nhiệm chức Chánh văn phòng UBND TP Hà Nội.
Ông Lê Thanh Nam - Phó trưởng Ban Tổ chức Thành ủy Hà Nội được điều động đến nhận công tác tại Văn phòng UBND TP Hà Nội, giữ chức vụ Chánh Văn phòng UBND TP Hà Nội, với thời hạn bổ nhiệm 5 năm.
Bổ nhiệm đồng chí Lê Thanh Nam, Phó Trưởng ban Tổ chức Thành ủy Hà Nội giữ chức vụ Chánh Văn phòng UBND thành phố Hà Nội, với thời hạn bổ nhiệm 5 năm.
Giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội Trần Đình Cảnh cho biết, bắt đầu từ ngày 1-7-2025, Hà Nội triển khai tổ chức lại mô hình chính quyền địa phương 2 cấp: Gồm cấp thành phố và cấp xã theo chỉ đạo của Trung ương và hướng dẫn của Chính phủ, nhằm tinh gọn bộ máy, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý, điều hành.
Chiều 20-6, Giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội Trần Đình Cảnh, Tổ trưởng Tổ công tác số 7 (Tổ công tác chỉ đạo, hướng dẫn công tác sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã trên địa bàn thành phố Hà Nội) làm việc với thị xã Sơn Tây, nắm bắt tình hình công tác triển khai sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã, phường trên địa bàn thị xã.
Quận Long Biên tiếp nhận 25 công chức dôi dư từ quận Hoàn Kiếm để bố trí vào làm việc tại các phường mới.
Theo Giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội Trần Đình Cảnh, bắt đầu từ ngày 1/7/2025, Hà Nội triển khai tổ chức lại mô hình chính quyền 2 cấp: gồm cấp Thành phố và cấp xã theo chỉ đạo của Trung ương và hướng dẫn của Chính phủ.
Sở Nội vụ Hà Nội vừa ban hành kế hoạch tổ chức xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành y tế, văn hóa, thể thao, nông nghiệp và phát triển nông thôn năm 2025.
Một trong những nội dung đáng chú ý và nhận được nhiều sự quan tâm của dư luận Thủ đô trong hội nghị tập huấn quy mô lớn của Thành ủy Hà Nội ngày 19/6 là chi tiết việc tổ chức, vận hành chính quyền hai cấp.
Ngày 19-6, Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội đã họp và quyết định tổ chức bộ máy chính quyền tại 126 xã phường mới hình thành sau sắp xếp.
Chiều 19/6, Sở Nội vụ Hà Nội sẽ trình Chủ tịch UBND thành phố ban hành thông báo phân bổ danh sách biên chế, công chức từng phòng, đơn vị sự nghiệp và lao động hợp đồng của 126 xã, phường.
Sáng 19/6, Ban Thường vụ Thành ủy họp và quyết định chính thức về tổ chức bộ máy của Ban Chấp hành Đảng bộ, Ban Thường vụ Đảng ủy, Ủy ban Kiểm tra Đảng ủy 126 xã, phường mới, sau đó sẽ có thông báo để các đơn vị chính thức đi vào hoạt động.
Đây là thông tin được đưa ra tại hội nghị trực tuyến tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, công chức thành phố vận hành thử nghiệm mô hình chính quyền địa phương hai cấp thành phố Hà Nội diễn ra sáng 19-6.
Toàn thành phố Hà Nội đã giải quyết hơn 300 cán bộ, công chức nghỉ theo Nghị định số 178, với kinh phí hơn 300 tỷ đồng. Sau hôm nay, tổ chức bộ máy, biên chế, cán bộ của 126 xã, phường mới sẽ hình thành.