Theo thông tin từ báo chí, sáng 15/7, Richard Teng - CEO Binance - bất ngờ có mặt tại TP.HCM để dự một sự kiện về hành lang pháp lý cho tài sản mã hóa trong nước.
Dù số lượng đợt IPO giảm so với cùng kỳ, thị trường chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO) tại Đông Nam Á vẫn ghi nhận sự phục hồi đáng kể trong nửa đầu năm 2025…
Nội dung họp dự kiến thông qua phương án phát hành cổ phiếu để hoán đổi nợ và các nội dung khác (nếu có).
Novaland đang chuẩn bị triển khai lấy ý kiến trái chủ đối với lô trái phiếu mã NVLB2123012, nhằm điều chỉnh một số điều khoản và thay đổi thời hạn đáo hạn.
Theo các nguồn tin am hiểu, ít nhất 5 doanh nghiệp từ Trung Quốc đại lục hoặc Hồng Kông đang lên kế hoạch thực hiện IPO, niêm yết kép hoặc chào bán cổ phần tại Singapore trong 12 - 18 tháng tới. Động thái này cho thấy xu hướng các công ty Trung Quốc tìm kiếm cơ hội mở rộng hiện diện tại Đông Nam Á trong bối cảnh căng thẳng thương mại toàn cầu leo thang
Novaland cho biết, chưa đủ khả năng tài chính để trả các khoản vay, phần lớn các khoản nợ dự kiến sẽ được giải quyết từ cuối năm 2026 đến năm 2027.
Novaland cho biết với tình hình tài chính hiện tại, nhất là khi công tác gỡ vướng pháp lý dự án chưa đạt như kỳ vọng, các khoản vay và nợ trái phiếu sẽ được xử lý từ cuối năm 2026 - 2027.
Tập đoàn Novaland đang trong giai đoạn hồi phục nhưng việc thương lượng giải quyết công nợ và tái cơ cấu nợ vẫn còn nhiều rủi ro. Novaland cho biết, hiện chưa đủ khả năng tài chính để thanh toán các khoản nợ. Do đó, đa phần các khoản vay, nợ trái phiếu sẽ được xử lý từ cuối năm 2026-2027.
Novaland cho biết hiện chưa đủ khả năng tài chính để thanh toán các khoản nợ. Do đó, đa phần các khoản vay, nợ trái phiếu sẽ được xử lý từ cuối năm 2026 đến 2027.
Novaland cho biết chưa đủ khả năng tài chính để thanh toán các khoản nợ đến hạn và dự kiến phần lớn các khoản vay, nợ trái phiếu sẽ được xử lý từ cuối năm 2026 đến năm 2027, trong bối cảnh công ty tiếp tục nỗ lực tái cấu trúc.
Vinhomes chi 1.500 tỷ đồng tiền gốc và hơn 44 tỷ đồng tiền lãi để mua lại trái phiếu, Sovico Holdings mua lại trước hạn 500 tỷ đồng trái phiếu, Techcombank chi 3.000 tỷ đồng tất toán sớm một mã trái phiếu, MSB mua lại trước hạn toàn bộ lô trái phiếu trị giá 800 tỷ đồng...
Chủ tịch Novaland Bùi Thành Nhơn thông tin, tập đoàn này đang xin chủ trương chuyển đổi khu đất Cảng Phú Định (quận 8, TP. Hồ Chí Minh) gần 50ha, khu đất Quán tre (quận 12, TP. Hồ Chí Minh) gần 10ha sang nhà ở xã hội và nhà ở cho người có thu nhập trung bình.
Novaland đang xin chủ trương chuyển đổi khu Cảng Phú Định (quận 8, TPHCM) gần 50ha và khu Quán tre (quận 12, TPHCM) gần 10ha sang nhà ở xã hội và nhà ở cho người có thu nhập trung bình.
Novaland đang xin chủ trương chuyển đổi khu Cảng Phú Định (quận 8, TPHCM) gần 50ha và khu Quán tre (quận 12, TPHCM) gần 10ha sang nhà ở xã hội và nhà ở cho người có thu nhập trung bình.
Novaland đặt 2 phương án về kế hoạch kinh doanh ở năm nay. Phương án 1 là doanh thu thuần 13.411 tỷ đồng, lỗ sau thuế 12 tỷ đồng; phương án 2 là doanh thu thuần 10.453 tỷ đồng, lỗ sau thuế 688 tỷ đồng. Theo Novaland, yếu tố then chốt ảnh hưởng vẫn là tiến độ tháo gỡ pháp lý dự án.
Năm 2025, Novaland (mã NVL) đặt mục tiêu bàn giao 1.546 sản phẩm từ các dự án, trong đó quý IV được xác định là giai đoạn cao điểm bàn giao.
Ông Bùi Thành Nhơn, Chủ tịch HĐQT Novaland cho biết đang xin chủ trương chuyển đổi khu Cảng Phú Định (quận 8, TP.HCM) gần 50 ha, Khu Quán tre (quận 12, TP.HCM) gần 10 ha sang nhà ở xã hội.
Những tuyên bố thiếu nhất quán về chính sách thuế quan của Tổng thống Mỹ Donald Trump đang khiến thị trường ngoại hối toàn cầu biến động mạnh.
'Thế giới quả là rộng lớn và có rất nhiều việc phải làm' - tựa tập sách nổi tiếng của nhà sáng lập tập đoàn Daewoo tự dưng hiện lên trong đầu khi đứng giữa hàng trăm nhà đầu tư tên tuổi thế giới và bàn chuyện 'làm sao tạo ra một thế giới tốt đẹp hơn'? ADB, Temasek, CapitaLand, Google… tiền có vẻ đông. Và chuyện có vẻ đang nóng...
Ngân hàng AIIB muốn đầu tư tối đa 40 triệu USD trái phiếu do Vinhomes phát hành. Số tiền huy động được, Vinhomes sẽ dùng để đầu tư hạ tầng cho các dự án nhà ở.
Theo thông tin công bố tới Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX), CTCP Tập đoàn Đầu tư Địa ốc No Va (Novaland, mã: NVL) đang chậm trả nợ gốc và lãi cho lô trái phiếu NVLH2123009, tổng số tiền gần 800 tỷ đồng.
Tập đoàn Novaland (mã ck: NVL) đang nỗ lực phục hồi và có nhiều chuyển biến ngày càng rõ nét trong hoạt động kinh doanh. Sau hơn 24 tháng quyết liệt triển khai tái cấu trúc toàn diện, doanh nghiệp này liên tục ghi nhận nhiều kết quả khả quan.
Tính đến hiện tại, Novaland đã hoàn tất mua lại trước hạn 20 gói trái phiếu NVL2020, với tổng giá trị 6.660 tỷ đồng.
Sau khi xuống dưới mệnh giá 10.000 đồng/cp, cổ phiếu NVL của Novaland nhanh chóng xuống sâu, thậm chí có phiên xuống dưới 9.000 đồng/cp, thiết lập mức đáy mới ở 8.950 đồng/cp. Lực bán tăng lên rất mạnh, 10-16 triệu đơn vị được chuyển nhượng mỗi phiên.
Đây là lô trái phiếu có mã NVLD2126009 có trị giá gần 321 triệu USD, được huy động vào năm 2021 và niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khoán Singapore (SGX), đến hạn vào năm 2027.
Công ty CP Tập đoàn Đầu tư địa ốc No Va (Novaland - mã chứng khoán: NVL) vừa có thông tin liên quan đến việc chậm thanh toán lô trái phiếu quốc tế trị giá hơn 320 triệu USD.
Tập đoàn Novaland thông báo chậm thanh toán lãi cùa lô trái phiếu quốc tế trị giá hơn 320 triệu USD, đến hạn vào ngày 16/1/2025.
CTCP Tập đoàn Đầu tư Địa ốc No Va (Novaland HOSE: NVL) vừa có thông báo cập nhật về việc chậm thanh toán mã trái phiếu NVLD2126009 – trái phiếu chuyển đổi niêm yết quốc tế trị giá 320,9 triệu USD, lãi suất 5,25%.
Nguồn thu của Tập đoàn Novaland bị ảnh hưởng đáng kể do khó khăn chung của thị trường bất động sản. Do đó, với lô trái phiếu quốc tế 300 triệu USD, Novaland chưa thể sắp xếp đủ nguồn tiền để hoàn thành đúng hạn nghĩa vụ trả lãi vào ngày 16/1 vừa qua.
Dù đã rất nỗ lực, Novaland vẫn chưa thể sắp xếp đủ nguồn tiền để hoàn thành đúng hạn nghĩa vụ trả lãi vào ngày 16/01/2025 của lô trái phiếu chuyển đổi quốc tế 300 triệu USD niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khoán Singapore (SGX).
Dù đã rất nỗ lực, Novaland vẫn chưa thể sắp xếp đủ nguồn tiền để hoàn thành đúng hạn nghĩa vụ trả lãi vào ngày 16/1 đối với gói trái phiếu chuyển đổi niêm yết quốc tế trị giá 320 triệu USD.
Novaland đã được đối tác đồng ý phương án giãn nợ gói trái phiếu quốc tế 300 triệu USD đến tháng 6-2027.
Năm 2024, thị trường bất động sản Việt Nam đã có những điểm sáng mới và đang bám sát tiến trình phục hồi, tuy nhiên vẫn còn nhiều khó khăn. Đặc biệt, 2024 là năm đầy thách thức cho tài chính doanh nghiệp bất động sản với nhiều áp lực đáo hạn trái phiếu doanh nghiệp, trong đó có Novaland, khiến nỗ lực phục hồi chưa thực sự đạt được như kỳ vọng.
Vào ngày cuối năm 2024, Novaland đã mua lại 5 lô trái phiếu do NVL phát hành vào năm 2020, lãi suất 11%/năm.
Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội ngày 6/1 công bố kết quả mua lại trái phiếu trước hạn của CTCP Tập đoàn Đầu tư Địa ốc Nova (Novaland HOSE: NVL).
Tập đoàn Novaland (mã cổ phiếu NVL) dự kiến sẽ thu về 2.000 tỷ đồng thông qua việc giảm vốn góp tại công ty con - Công ty TNHH Đầu tư bất động sản Tân Kim Yến.
Hoạt động tái cấu trúc nợ vẫn là ưu tiên hàng đầu của Novaland trong năm 2024.
Những ngày cuối năm 2024, Novaland liên tục công bố thông tin về việc thoái vốn tại công ty con, cơ cấu nợ.
Vingroup đã bảo lãnh trái phiếu cho Vinhomes với giá trị 6.500 tỷ đồng nhằm mở rộng dự án. Tính từ đầu năm đến nay, Vinhomes đã huy động tổng cộng 20.500 tỷ đồng từ trái phiếu và chuẩn bị phát hành trái phiếu quốc tế 500 triệu USD.
Theo danh sách NextGen Tech 30, danh sách đầu tiên về 30 công ty khởi nghiệp công nghệ hàng đầu Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vừa được Công ty đầu tư mạo hiểm công nghệ Granite Asia công bố, một công ty khởi nghiệp tại Việt Nam vinh dự có tên trong danh sách này.
Khu vực ASEAN mang đến vô số cơ hội đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) nhờ vào môi trường kinh doanh độc đáo, thị trường tiêu dùng và cơ sở hạ tầng sản xuất mạnh mẽ.
Báo cáo tài chính của Công ty CP Bất động sản BIM (BIM Land) gửi HNX cho thấy, nửa đầu năm 2024, công ty lỗ sau thuế hơn 341 tỷ đồng, so với mức lãi trên 810 tỷ đồng cùng kỳ năm trước.
Chính phủ Singapore đã có những nghiên cứu để tìm ra giải pháp vực dậy thị trường chứng khoán trong nước.
Chiều 7/8/2024, tại Singapore, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) phối hợp với Ngân hàng Thế giới (World Bank) và Hiệp hội các Thị trường tài chính và Ngành chứng khoán châu Á (ASIFMA) tổ chức Diễn đàn đầu tư 'từ chính sách đến thực tiễn hướng tới nâng hạng thị trường vốn Việt Nam lên thị trường mới nổi'.