Trước hàng loạt vụ việc liên quan đến thực phẩm chức năng, thuốc giả bị phát hiện tại nhiều địa phương, kỳ họp thứ 31 của HĐND tỉnh Nghệ An đã 'nóng' lên với những chất vấn thẳng thắn dành cho các sở, ngành.
Có 18 đại biểu HĐND Nghệ An đặt câu hỏi chất vấn liên quan đến thực trạng hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng, thực phẩm bẩn. Ông Phạm Văn Hóa, Giám đốc Sở Công Thương Nghệ An thừa nhận tình trạng này vẫn còn diễn biến phức tạp và đề ra nhiều giải pháp trong thời gian tới.
Sản xuất, kinh doanh hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng, thực phẩm bẩn là vấn đề 'nóng' được đưa ra chất vấn tại Kỳ họp thứ 31, Hội đồng nhân dân tỉnh Nghệ An khóa 18.
Sáng 10/7, tại phiên chất vấn Kỳ họp thứ 31 HĐND tỉnh Nghệ An khóa XVIII, nhiều con số 'biết nói' đã được công bố, cho thấy tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả vẫn đang diễn biến phức tạp trên địa bàn...
Song song với cải thiện môi trường đầu tư, tại kỳ họp thường lệ giữa năm 2025 tới, HĐND tỉnh Nghệ An sẽ tập trung chất vấn, làm rõ trách nhiệm về công tác quản lý nhà nước đối với tình trạng hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng và vi phạm an toàn thực phẩm trên địa bàn. Đây là những vấn đề bức thiết, tác động trực tiếp đến đời sống người dân, sức khỏe cộng đồng và môi trường đầu tư của tỉnh.
Vượt sóng dữ trong bối cảnh thương mại toàn cầu bất định, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Nghệ An trong 6 tháng đầu năm 2025 đạt 1,8 tỷ USD, tăng mạnh 25,1% so với cùng kỳ. Những giải pháp đồng hành cùng doanh nghiệp, chủ động tháo gỡ khó khăn được xem là 'bệ đỡ' quan trọng cho thành công này.
Hơn 180 doanh nghiệp đã được cập nhật quy tắc xuất xứ, mẫu C/O không ưu đãi và các biện pháp quản lý rủi ro trong bối cảnh Hoa Kỳ áp thuế đối ứng.
Việc phát triển các cụm công nghiệp tại Nghệ An đang đối mặt với nhiều thách thức, đặc biệt là trong công tác đầu tư hạ tầng và thu hút doanh nghiệp.
Liên tiếp trong thời gian gần đây, cơ quan chức năng tại Nghệ An đã phát hiện nhiều nội tạng động vật không rõ nguồn gốc, xuất xứ, thậm chí có dấu hiệu đã bị hư hỏng chuẩn bị bán ra thị trường.
Quá trình tuần tra, kiểm soát, CSGT Công an tỉnh Nghệ An phát hiện 1 xe tải có dấu hiệu nghi vấn. Tiến hành kiểm tra, cảnh sát phát hiện 1.200 lọ kem đưỡng da không rõ nguồn gốc.
Quá trình tuần tra, kiểm soát, Đội Cảnh sát giao thông đường bộ số 1 (Phòng Cảnh sát giao thông, Công an tỉnh Nghệ An) đã dừng kiểm tra một xe tải có dấu hiệu nghi vấn, qua đó phát hiện 1240 lọ kem dưỡng da không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Việc các cơ quan quản lý Nhà nước phối hợp với hiệp hội doanh nghiệp và cơ sở đào tạo tổ chức những buổi học đặc biệt về thương mại điện tử giúp các em sinh viên có thêm hiểu biết và định hướng nghề nghiệp rõ ràng hơn, sẵn sàng đóng góp vào sự phát triển kinh tế số của các địa phương nói riêng, của cả nước nói chung.
Trong bối cảnh biến động, các doanh nghiệp Nghệ An cần nhanh chóng thích ứng và chủ động áp dụng công nghệ số để nâng cao năng suất, tối ưu hóa chi phí và hướng tới phát triển bền vững.
Mặc dù đã có nhiều cụm công nghiệp được quy hoạch và triển khai trên địa bàn tỉnh Nghệ An, song thực tế cho thấy nhiều dự án vẫn đang gặp khó khăn về hạ tầng và thu hút doanh nghiệp. Việc tháo gỡ các vướng mắc này là điều kiện tiên quyết để phát triển công nghiệp địa phương...
Đặt nhiều kỳ vọng sẽ tạo động lực phát triển kinh tế, tuy nhiên thực tế, nhiều cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An vẫn chưa triển khai và thậm chí chưa thu hút được dự án nào.
Để giúp các tiểu thương chợ truyền thông tăng doanh thu, ổn định kinh doanh và từng bước số hóa hoạt động buôn bán, tỉnh Nghệ An đã mở lớp tập huấn bán hàng trên TikTok, Facebook cho họ.
Theo cơ quan điều tra, từ tháng 6/2024 tới thời điểm bị phát hiện, 4 cơ sở đã bán ra thị trường khoảng 3.500 tấn giá đỗ ngâm hóa chất độc hại.
Nhiều cơ quan quản lý nhà nước liên quan vụ sản xuất và tiêu thụ 3.500 tấn giá đỗ bằng hóa chất cấm nguy hiểm ở Nghệ An cho rằng, vụ việc 'không thuộc quản lý' của đơn vị mình.
Tỉnh Nghệ An đang gấp rút giải quyết các tồn đọng, vướng mắc liên quan đến Nhà máy thủy điện Bản Vẽ trước khi không tổ chức cấp huyện.
Tín dụng ngân hàng đã và đang trở thành nguồn vốn chủ lực giúp người dân, doanh nghiệp mở rộng quy mô, đầu tư sản xuất và gia tăng sức cạnh tranh, qua đó góp phần quan trọng vào sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân. Tuy nhiên, để khu vực này bứt phá trong kỷ nguyên mới, cần có sự phối hợp đồng bộ hơn nữa giữa ngân hàng, doanh nghiệp và cơ quan quản lý, nhất là sự cải cách mạnh mẽ về thể chế.
Với sự hỗ trợ của AI, các doanh nghiệp hoàn toàn có thể nâng cao năng lực cạnh tranh, hướng đến phát triển bền vững trong thời đại số.
Trong thời đại công nghệ lên ngôi, thương mại điện tử mang lại nhiều cơ hội kinh doanh, nhưng điều đó cũng đặt ra những thách thức cho việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trước những sản phẩm kém chất lượng.
Để tiến gần hơn đến mục tiêu tăng trưởng 10,5 % trong năm 2025, tỉnh Nghệ An đang đẩy mạnh tiến độ triển khai dự án Nhà máy Nhiệt điện khí LNG Quỳnh Lập, với tổng mức đầu tư hơn 2 tỷ USD.
Xác định lấy phát triển sản xuất công nghiệp làm động lực tăng trưởng kinh tế, Nghệ An đã quyết tâm triển khai các công tác cải thiện môi trường kinh doanh để thúc đẩy doanh nghiệp phát triển.
Dự án điện khí hóa lỏng (LNG) trị giá 2,15 tỷ USD tại Nghệ An không chỉ đảm bảo an ninh năng lượng mà còn tạo động lực phát triển kinh tế cho địa phương.
Cà rốt và su su là 2 loại cây trồng chủ lực của nông dân xã Quỳnh Liên, thị xã Hoàng Mai (Nghệ An). Tuy nhiên, hiện giá nông sản giảm mạnh, khiến bà con nông dân đang ở tình cảnh như ngồi trên lửa vì khó tiêu thụ được sản phẩm.
Mặc dù được mùa nhưng nông dân ở thị xã Hoàng Mai (Nghệ An) đang 'đứng ngồi không yên' vì quả su su, cà rốt rớt giá cả chục lần.
Mặc dù nhiều nông sản được trồng theo chuẩn VietGAP và đã được công nhận đạt chuẩn OCOP 3 sao. Thế nhưng hiện nay, các loại sản phẩm này vẫn đang mất giá.
Sau nhiều năm chờ đợi, cuối cùng các cơ quan chức năng đã thống nhất tổng kinh phí để xử lý dứt điểm các tồn tại ở dự án thủy điện Bản Vẽ là hơn 51 tỷ đồng.
Quảng bá, tiêu thụ sản phẩm OCOP và đặc sản Nghệ An