Đánh thức di sản tiền nhân… trong thư viện

Ẩn mình sau những kệ sách tĩnh lặng là kho tàng di sản đang dần được đánh thức: 106 đạo sắc phong cùng hơn 1.000 tài liệu Hán Nôm quý hiếm có niên đại từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XX. Từ năm 2023, hành trình bảo tồn và phát huy giá trị những cổ thư phủ bụi thời gian đã được khởi động.

Những dấu ấn khoa học lịch sử ở Đồng Tháp

Cách đây đúng 25 năm, Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Đồng Tháp được thành lập với nhiệm vụ nghiên cứu, biên soạn lịch sử, tham gia bảo tồn và phát huy giá trị lịch sử, văn hóa của quê hương, góp phần nuôi dưỡng lòng yêu nước, lòng tự hào quê hương trong các thế hệ.

Đình Đại La - Nơi lưu giữ hồn thiêng văn hóa tâm linh cộng đồng

Giữa vùng đất Hòa Vang hiền hòa của thành phố Đà Nẵng, có một ngôi đình nhỏ mang tên Đại La, âm thầm đứng vững qua bao biến thiên lịch sử, là nơi lắng đọng hồn thiêng sông núi và lưu giữ những giá trị tâm linh, văn hóa cộng đồng đặc sắc của người Việt. Không chỉ là một thiết chế văn hóa tín ngưỡng, đình Đại La còn là biểu tượng cho cội nguồn, sự đoàn kết và gắn bó keo sơn của cư dân bản địa từ bao đời.

Hà Tĩnh: Cần giải pháp thực hiện chính sách bảo tồn, phát huy di sản văn hóa

Để di sản văn hóa phát huy sức mạnh, trở thành nguồn lực quan trọng không thể thiếu cho phát triển ngành du lịch, đòi hỏi phải có các giải pháp, cơ chế đặc thù, đột phá trong cách nghĩ, cách làm và giám sát có hiệu quả.

Lễ giỗ 457 năm ngày mất của Trấn Quốc công Bùi Tá Hán

Sáng 10.6, tại khu di tích quốc gia mộ và đền thờ Trấn Quốc công Bùi Tá Hán, Hội đồng Bùi tộc tỉnh Quảng Ngãi tổ chức lễ giỗ 457 năm ngày mất của ông (1568-2025).

Ngôi đền ở Hà Nội thờ hai nữ anh hùng dân tộc 'danh thơm vọng cõi trời Nam'

Đền thờ Hai Bà Trưng ở huyện Mê Linh, Hà Nội có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Đây là quê hương, nơi lưu lại dấu tích của Hai Bà Trưng từ thời thơ ấu đến lúc trưởng thành, phất cờ khởi nghĩa giành thắng lợi, xưng Vương và định đô.

Trang nghiêm lễ giỗ Đình thần Tân Nghĩa

Đình thần Tân Nghĩa được xây dựng vào năm 1852, nằm bên ngã ba sông Ô Rô – Bạch Ngưu, nay là Ấp 6, xã An Xuyên, TP Cà Mau.

Huyền thoại Trấn Vũ giữa lòng đêm Hà Nội

Tour du lịch đêm 'Tiếng chuông Trấn Vũ' đang mở ra một trải nghiệm văn hóa độc đáo giữa lòng Thủ đô Hà Nội. Đây là cơ hội để du khách hòa mình vào không gian linh thiêng của đền Quán Thánh - một trong 'Tứ trấn' của kinh thành Thăng Long xưa, nơi lưu giữ nhiều giá trị lịch sử, tín ngưỡng đặc sắc.

Đã đến lúc gắn 'chíp trách nhiệm'

Bảo vật quốc gia là hiện vật được lưu truyền có giá trị đặc biệt quý hiếm và tiêu biểu về lịch sử, văn hóa, khoa học, mỹ thuật…

Nghìn năm thương nhớ Nùng Trí Cao

Tự hào thay, địa linh Cao Bằng đã sinh ra nhiều anh hùng hào kiệt trong sự nghiệp dựng nước, giữ nước. Nùng Trí Cao (1025 - 1053) là một danh tướng sống từ nửa đầu thế kỷ XI, dưới triều vua Lý Thái Tông. Đến năm 2025, ông được 1.000 tuổi, vẫn còn đây uy linh sừng sững, danh thơm lẫy lừng trong tâm thức dân gian, xuân thu nhị kỳ quốc lễ.

Triển lãm về Hồ Chí Minh và di sản Hán Nôm tại Gia Lai

Sáng 16-5, Bảo tàng tỉnh Gia Lai khai mạc 2 triển lãm chuyên đề: 'Đường cách mạng-Đồng chí Hồ Chí Minh tại Trung Quốc' và 'Di sản Hán Nôm trên địa bàn tỉnh Gia Lai'.

Nhức nhối chảy máu cổ vật

Vụ hai người Trung Quốc bị bắt giữ do đào bới khu lăng mộ vua Lê Túc Tông một lần nữa gióng lên hồi chuông báo động. Nạn chảy máu cổ vật do trộm cắp, buôn bán trái phép nhức nhối suốt bao năm qua chưa thể giải quyết. Còn di sản đứng trước nguy cơ vụn vỡ không thể phục hồi.

Về thăm nơi lưu dấu chân Bác Hồ ở Hà Tĩnh

Gần thời điểm kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025), nhiều người dân Hà Tĩnh về thăm những nơi Bác Hồ từng đến, ghi nhớ lời Người căn dặn, từ đó tiếp thêm động lực phát triển quê hương cho thế hệ trẻ hôm nay.

250 cổ vật Phật giáo lần đầu trưng bày ở TP HCM

Khoảng 250 cổ vật Phật giáo miền Bắc được trưng bày ở Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP HCM (huyện Bình Chánh) đến ngày 18-5.

Biên kịch Phạm Trình qua đời ở tuổi 35

Sự ra đi đột ngột của biên kịch Phạm Trình ở tuổi 35 khiến nhiều đồng nghiệp, khán giả bàng hoàng, xót xa. Anh là tác giả của nhiều tác phẩm hài dân gian như Ai là chưởng lễ, Sắc Phong, Thị Hến kén chồng…

Dấu ấn Di sản Phật giáo qua các kỳ Vesak ở Việt Nam

Thông qua các di vật, cổ vật, pháp khí và sắc phong được trưng bày, không gian trưng bày góp phần thể hiện mối quan hệ mật thiết giữa Phật giáo với dân tộc và văn hóa miền Bắc Việt Nam.

Ngôi Đền còn lưu giữ nhiều sắc phong quý

Di tích lịch sử văn hóa và cách mạng Đền làng Nghiêm (hay còn gọi là Đền Nghiêm), xã Quảng Giao, huyện Quảng Xương, Thanh Hóa là nơi thờ tự 3 vị quan họ Bùi được sắc phong thời vua Lê Trung Hưng. Đền Nghiêm đã được xếp hạng Di tích lịch sử - văn hóa và kiến trúc nghệ thuật cấp tỉnh năm 2011. Điều đặc biệt, hiện ngôi đền này còn lưu giữ 8 sắc phong quý có niên đại hàng trăm năm.

Động thờ thần ở Hoa Lư có 'báu vật' phát ra 4 kiểu âm thanh khác nhau

Động là nơi thờ thần Thiên Tôn, trấn giữ cửa ngõ phía Đông của cố đô Hoa Lư. Đây là một trong 4 nơi thờ tự được gọi là 'Hoa Lư tứ trấn'.

Thăm đền Mỹ Lâm tưởng nhớ 3 anh em họ Đinh

Đền thờ Mỹ Lâm ở thôn Phúc Long, xã Minh Tiến (Ngọc Lặc) là Di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh, nơi thờ 3 anh em họ Đinh, gồm: Đinh Lễ, Đinh Liệt và Đinh Bồ. Đây là 3 tướng tài giỏi đã có công giúp Bình định vương Lê Lợi đánh thắng giặc Minh.

Thêm sách hay cho Tủ sách Huế

HNN.VN - Đề án Tủ sách Huế vừa cho ra mắt 2 ấn phẩm mới nhất trong năm 2025 vào những ngày cuối tháng 4 đó là 'Huế - Di tích và danh thắng' và 'Hương ước các làng tại thành phố Huế'. Cả 2 công trình này được hình thành từ sự chung tay góp sức của nhiều nhà nghiên cứu, chuyên gia và đơn vị xuất bản.

Di sản Hán Nôm khai mở lịch sử văn hóa Gia Lai

Có những trầm tích văn hóa nằm im lìm trong những đạo sắc phong cũ kỹ, tờ khế ước ruộng đất phủ bụi thời gian hay văn tế cổ xưa xướng lên nơi đình làng. Tại Gia Lai, kho báu di sản Hán Nôm ấy đang dần được đánh thức, góp phần khai mở lịch sử văn hóa của vùng đất cao nguyên.

Về với Lễ hội Phủ Suối Mỹ Quan

Làng Mỹ Quan, xã Hà Vinh, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa có từ lâu đời, địa hình tự nhiên bán sơn địa - đồng chiêm trũng, cư dân sinh sống bằng nghề trồng cây lúa nước đã bao đời.

Đà Nẵng tổ chức chuỗi hoạt động Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam

Thành phố Đà Nẵng tổ chức trưng bày giới thiệu nhiều nguồn tư liệu quý hiếm và những không gian khoa học vui trong ngày Hội Sách và Văn hóa đọc.

Đà Nẵng khai mạc Ngày hội Văn hóa đọc 2025

Tối 22/4, tại Công viên APEC, Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng tổ chức lễ khai mạc Ngày hội Văn hóa đọc Đà Nẵng năm 2025. Sự kiện do Sở Văn hóa và Thể thao chủ trì; phối hợp với các đơn vị liên quan triển khai thực hiện.

Bảo tồn, phát huy giá trị hiện vật: Việc không dễ (Bài cuối): Bảo tồn, phát huy giá trị hiện vật: Còn nhiều cái khó

Các hiện vật đã và đang được lưu giữ trên vùng đất xứ Thanh không chỉ phản ánh quá trình hình thành và phát triển của địa phương mà còn là nguồn tư liệu vô giá cho việc nghiên cứu lịch sử, văn hóa và xã hội. Tuy nhiên, việc giữ gìn và phát huy giá trị các hiện vật trong xu thế hiện đại lại đang đặt ra không ít khó khăn, thách thức đòi hỏi phải có những giải pháp đồng bộ, toàn diện và sự chung tay của cả cộng đồng.

Hội thảo 'Họ Thịnh Việt Nam - Dòng họ vua ban: 300 năm hình thành và phát triển'

Vừa qua, tại Nhà thờ tổ dòng họ Thịnh (thôn Tây Sơn, xã Nga Hải, huyện Nga Sơn), Hội đồng gia tộc đã long trọng tổ chức Hội thảo 'Họ Thịnh Việt Nam - Dòng họ vua ban: 300 năm hình thành và phát triển' kết hợp Lễ giỗ cụ tổ Mai Văn Nhượng - một dấu mốc thiêng liêng, thể hiện sự tri ân sâu sắc với tiền nhân và khẳng định giá trị bền vững của truyền thống họ tộc qua thời gian.

Khám phá di tích lịch sử quốc gia mộ và nhà thờ Nguyễn Phi Sài

Mộ và nhà thờ Nguyễn Phi Sài ở thị trấn Thạch Hà và xã Thạch Long (huyện Thạch Hà) là 1 trong 93 di tích trên địa bàn Hà Tĩnh được Bộ VH-TT&DL xếp hạng di tích cấp quốc gia.

Khơi dậy truyền thống hiếu học qua cuộc thi 'Trạng nguyên nhỏ tuổi' tại Lễ hội Đình làng Thượng Cát

Ngày 8/4, tại Lễ hội truyền thống Đình làng phường Thượng Cát (quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội), cuộc thi 'Trạng nguyên nhỏ tuổi' đã được tổ chức thành công với sự tham gia của 50 học sinh trung học cơ sở có thành tích học tập xuất sắc.

Tục thờ thần Bạch Mã ở vùng Tây Sơn Thượng đạo

Thần Bạch Mã (hay còn gọi là Thái giám Bạch Mã, Bạch Mã Thái giám) là vị thần có ảnh hưởng lớn trong đời sống tín ngưỡng dân gian ở vùng Tây Sơn Thượng đạo. Hiện nay, một số đình tại thị xã An Khê còn duy trì việc thờ cúng và gìn giữ sắc phong vua ban cho vị thần này.

Điện thờ và lăng mộ ngài Ngô Thù được công nhận di tích lịch sử

Ngày 4/4, UBND xã Thủy Phù (thị xã Hương Thủy) phối hợp Ban chấp hành làng Phù Bài tổ chức Lễ công bố và đón nhận Bằng Xếp hạng Di tích lịch sử cấp Thành phố đối với Điện thờ và lăng mộ ngài Ngô Thù.