Sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã đảm bảo đúng quy định, phù hợp xu thế phát triển

Tỉnh Thái Nguyên, Quảng Trị đang thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã nhằm xây dựng chính quyền địa phương tinh gọn, hiệu quả, gần dân, phục vụ nhân dân tốt hơn, đáp ứng yêu cầu quản trị hiện đại, thúc đẩy tăng trưởng nhanh và bền vững.

Xã nào duy nhất ở Thái Nguyên không thực hiện sắp xếp?

Trong quá trình thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã theo chỉ đạo của Trung ương, xã Sảng Mộc (huyện Võ Nhai) là địa phương duy nhất trên toàn tỉnh Thái Nguyên được giữ nguyên hiện trạng.

Tầm nhìn chiến lược trong sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã tại Thái Nguyên

Khác với cách làm cơ học là nhập đơn vị hành chính theo tỷ lệ về diện tích, dân số, Đề án 'Sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã tỉnh Thái Nguyên năm 2025' thể hiện một tầm nhìn dài hạn, được xây dựng trên cơ sở đánh giá toàn diện điều kiện tự nhiên, lịch sử, văn hóa, kinh tế - xã hội, hạ tầng và nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân trong và ngoài tỉnh. Sau sắp xếp, 55 đơn vị hành chính cấp xã của tỉnh Thái Nguyên sẽ có thêm nhiều cơ hội, nguồn lực để phát triển nhanh, bền vững.

Tỉnh Thái Nguyên sắp xếp lại đơn vị hành chính còn 55 xã, phường

Tỉnh Thái Nguyên hiện có 172 đơn vị hành chính cấp xã, trong đó 121 xã, 41 phường và 10 thị trấn, sau nhiều hội nghị, làm việc, trao đổi giữa các cấp, ngành một cách thận trọng, khách quan, nghiên cứu sự phù hợp, tương đồng về lịch sử, văn hóa… cấp có thẩm quyền tỉnh Thái Nguyên vừa ban hành Dự thảo Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã. Theo đó, sắp xếp, tổ chức lại 172 đơn vị hành chính cấp xã thành 55 đơn vị hành chính cấp xã (đạt tỷ lệ giảm 68,02%).

Bảo tồn đa dạng sinh học tại Khu dự trữ thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng

Khu dự trữ thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng trước đây là Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng, là một khu rừng đặc dụng quan trọng của tỉnh Thái Nguyên và cả nước, thành lập năm 1999, được xem là lá phổi xanh tự nhiên của tỉnh. Khu dự trữ có cảnh quan thiên nhiên đẹp, hùng vỹ, hệ động thực vật rất phong phú, đa dạng và hệ sinh thái rừng núi đá đặc trưng, có giá trị bảo tồn cao.

Đa dạng hóa hoạt động để thu hút hội viên

Thời gian qua, các cấp hội phụ nữ ở huyện vùng cao Võ Nhai đã triển khai nhiều mô hình phù hợp, thiết thực, góp phần xây dựng tổ chức Hội ngày càng vững mạnh, thu hút đông đảo hội viên tham gia. Qua đó, giúp chị em thay đổi nếp nghĩ, cách làm, có thêm cơ hội cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống.

Võ Nhai có xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu đầu tiên

Theo đó, Phú Thượng trở thành xã đầu tiên của huyện vùng cao Võ Nhai đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu. Bên cạnh đó, xã Lâu Thượng cũng đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, xã Phương Giao đạt chuẩn nông thôn mới.

Miễn học phí cho học sinh: Chính sách hợp lòng dân

Bộ Chính trị vừa quyết định thực hiện miễn toàn bộ học phí cho học sinh từ mầm non đến hết trung học phổ thông công lập trong cả nước, kể từ năm học mới 2025-2026 (từ tháng 9-2025). Đây là quyết đáp hợp lòng dân, thể hiện tinh thần ưu việt của chế độ và chủ trương đảm bảo công bằng trong tiếp cận giáo dục; đồng thời, phù hợp với xu thế phát triển hiện nay.

Vietcombank tặng thiết bị, học bổng cho học sinh vùng cao Võ Nhai

Chiều 1-3, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Thái Nguyên tổ chức chương trình an sinh xã hội năm 2025 với chủ đề 'Kiến tạo tương lai xanh cho em', tại 4 trường học thuộc hai xã Nghinh Tường và Sảng Mộc, huyện Võ Nhai. Tổng giá trị các phần quà là trên 400 triệu đồng.

Đánh thức tiềm năng vụ đông ở Võ Nhai

Ở nhiều địa phương trong tỉnh, việc thâm canh cây màu vụ đông đã mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho người dân. Tuy vậy, đối với huyện vùng cao Võ Nhai, tiềm năng phát triển cây trồng vụ đông, đặc biệt là rau xanh, còn đang để ngỏ.

Nhạc sĩ Quản Thắng: Đưa cuộc sống lên khuông nhạc

Với nhạc sĩ Quản Thắng, âm nhạc không cần quá lớn lao, vĩ đại, mà đơn giản là cảm xúc trong tâm hồn người nghệ sĩ và được ông gửi gắm qua từng nốt nhạc, lời ca.

Phát triển cây quế theo hướng bền vững

Hơn 20 năm trước, những cây quế đầu tiên ở Thái Nguyên đã bén rễ trên vùng đất Định Hóa, giúp nhiều hộ dân thoát nghèo, vươn lên làm giàu. Tuy nhiên, có thời điểm người dân không tìm được đầu ra cho sản phẩm quế, giá bán xuống thấp nên diện tích bị thu hẹp lại. Vậy nhưng, khoảng 4 năm trở lại đây, diện tích trồng quế trên địa bàn tỉnh tăng khá mạnh khi các địa phương định hướng người dân phát triển cây trồng này theo hướng sản xuất hàng hóa. Tính đến cuối năm 2024, toàn tỉnh đã có trên 5.000ha quế.

Chú trọng công tác xét xử các vụ án hình sự

Để góp phần phòng, chống tội phạm, giữ vững an ninh trật tự trên địa bàn, thời gian qua, Tòa án Nhân dân huyện Đồng Hỷ chú trọng nâng cao chất lượng xét xử và giải quyết dứt điểm các vụ án hình sự. Hầu hết các bản án được tuyên đều đảm bảo sự nghiêm minh, không xảy ra oan sai, không bỏ lọt tội phạm.

Võ Nhai đẩy mạnh phát triển kinh tế số, xã hội số

Huyện Võ Nhai (Thái Nguyên) đã tích cực đẩy mạnh việc triển khai các chương trình chuyển đổi số, phát triển nền tảng xã hội số, công dân số, thu hẹp khoảng cách số, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương.

Nỗ lực bảo tồn đa dạng sinh học tại khu rừng tự nhiên lớn nhất Thái Nguyên

Khu dự trữ thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng là một khu rừng đặc dụng quan trọng của tỉnh Thái Nguyên và cả nước, trước đây gọi là Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng, được thành lập ngày 1/12/1999. Trải qua hơn 20 năm xây dựng và phát triển, Khu dự trữ thiên nhiên có nhiều thay đổi về mô hình tổ chức và quy mô.

Thái Nguyên: Huyện Võ Nhai gắn đào tạo nghề với công tác giảm nghèo

Là huyện vùng cao duy nhất của tỉnh Thái Nguyên, Võ Nhai có 15 xã, thị trấn với tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số chiếm trên 70%.

Nhiều nguồn gen quý được bảo vệ

Nhờ tăng cường công tác quản lý nên các loài động, thực vật trong Khu dự trữ thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng (Võ Nhai) được bảo vệ. Qua đó, tính đa dạng sinh học ngày càng phong phú, các nguồn gen quý được bảo vệ nghiêm ngặt.

Bảo tồn đa dạng sinh học tại Khu dự trữ thiên nhiên Thần Sa-Phượng Hoàng

Tiền thân là khu bảo tồn thiên nhiên, dù có nhiều thay đổi về mô hình tổ chức, nhưng đội ngũ viên chức Ban quản lý rừng đặc dụng, phòng hộ tỉnh Thái Nguyên luôn phát huy tinh thần tâm huyết, trách nhiệm, kỷ luật, kỷ cương trong quản lý, bảo vệ khu rừng đặc dụng quan trọng, bảo tồn đa dạng sinh học, góp phần phát triển bền vững của tỉnh Thái Nguyên và cả nước.

Thái Nguyên: Huyện Võ Nhai đào tạo nghề, trao sinh kế

Là huyện miền núi, tỷ lệ hộ nghèo cao, những năm qua, cùng với thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển KT-XH, huyện Võ Nhai (Thái Nguyên) luôn quan tâm, dành nhiều nguồn lực đào tạo nghề cho lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo, đổi mới theo hướng gắn với nhu cầu thực tiễn. Có kiến thức, nhiều hộ có điều kiện phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập, tạo động lực thoát nghèo bền vững.

Đại tướng Phan Văn Giang tiếp xúc cử tri tại Sư đoàn Bộ Binh 346

Ngày 3-12, Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, cùng các đại biểu Quốc hội đơn vị tỉnh Thái Nguyên tiếp xúc cử tri chuyên đề với cán bộ, chiến sĩ Sư đoàn Bộ binh 346, Quân khu 1, sau Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.

Bài 2: Phát huy nội lực của người dân

Nghị quyết Ðại hội Ðảng bộ tỉnh Thái Nguyên lần thứ XX, nhiệm kỳ 2020 - 2025 xác định: 'Ðặc biệt quan tâm xây dựng nông thôn mới, giảm nghèo bền vững và phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, thu hẹp khoảng cách giàu - nghèo giữa các vùng dân cư trên địa bàn...'. Tỉnh đã triển khai hàng loạt giải pháp, chính sách giảm nghèo, trong đó, từ hiệu quả của nguồn vốn ưu đãi, người nghèo trên địa bàn tỉnh, đặc biệt tại các vùng không chỉ được hỗ trợ để tạo sinh kế, giải quyết việc làm, chuyển dịch cây trồng, vật nuôi, tăng nguồn thu nhập.

Khuổi Mèo, mùa cam trĩu cành

Sảng Mộc là xã vùng cao nằm ở phía bắc của huyện Võ Nhai, cách trung tâm huyện gần 60km, diện tích tự nhiên phần lớn là núi đá vôi, gần 99% số hộ là người dân tộc thiểu số, tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo trên 51,8%. Tại xóm người Mông đặc biệt khó khăn Khuổi Mèo, người dân đang nỗ lực trồng một số loại cây giá trị kinh tế cao để nâng cao thu nhập.

Không chủ quan với 'giặc' lửa

Trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên hiện có gần 37.000ha rừng đặc dụng; xấp xỉ 38.000ha rừng phòng hộ và trên 108.000ha rừng sản xuất. Gần 1 tháng qua, thời tiết liên tục không có mưa, trời hanh khô khiến dễ xảy ra cháy rừng. Với phương châm phòng hơn chống, lực lượng kiểm lâm tỉnh đang tăng cường các biện pháp để ngăn chặn từ sớm, từ xa các vụ cháy rừng.

Tham vọng chinh phục thế giới từ những chiếc 'loa phường'

Sau hành trình 'thông minh hóa' hệ thống loa truyền thanh trong nước, những chiếc 'loa phường' Make in Viet Nam còn ấp ủ khát vọng vươn ra toàn cầu.

Võ Nhai nâng cao giá trị rừng trồng

Với trên 20.000ha rừng sản xuất, trong những năm qua, huyện Võ Nhai đã đẩy mạnh tuyên truyền, vận động nhân dân chuyển đổi cơ cấu, đưa những loại cây có giá trị kinh tế cao vào trồng. Qua đó góp phần nâng cao giá trị lâm nghiệp, hướng đến phát triển rừng bền vững.

Ban Trị sự GHPGVN Q.Gò Vấp cứu trợ đợt 2 đến bà con các tỉnh miền bắc

Trong hai ngày 5 và 6-10-2024, đoàn Ban Trị sự GHPGVN Q.Gò Vấp do Thượng tọa Thích Tắc Bạch, Phó Thường trực Ban Trị sự GHPGVN quận làm trưởng đoàn, cùng Tăng Ni trong quận đã đến thăm, tặng quà bà con tại tỉnh Cao Bằng và Thái Nguyên.

Hiệu quả trong hoạt động đấu thầu Công ty cổ phần xây dựng giao thông I Thái Nguyên và liên danh: Trúng gói thầu hơn 120 tỷ đồng, tiết kiệm cho ngân sách hơn 7 triệu đồng

Thời gian qua, Công ty cổ phần xây dựng giao thông I Thái Nguyên là doanh nghiệp 'quen mặt' luôn trúng nhiều gói thầu có giá trị nhiều tỷ đồng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Theo tìm hiểu, doanh nghiệp này đã trúng hơn 40 gói thầu, tổng giá trị các gói thầu có sự tham gia của doanh nghiệp lên tới gần 800 tỷ đồng.

Phạm tội vì không hiểu pháp luật về bảo vệ rừng

Những năm gần đây, do nhu cầu phát triển kinh tế, kiếm thêm thu nhập hoặc vì lợi ích cá nhân mà không ít người dân trên địa bàn huyện Võ Nhai đã có hành vi khai thác, xâm hại rừng trái phép. Trong đó, nhiều người không hề hay biết rằng hành động 'vô tình' của mình đã vi phạm các quy định của pháp luật, khiến họ rơi vào vòng lao lý.

Sẵn sàng đón năm học mới

Cùng với cả nước, trên 353 nghìn học sinh Thái Nguyên đang chuẩn bị bước vào năm học mới 2024-2025. Năm học này, toàn tỉnh có 686 cơ sở giáo dục, gồm 245 trường mầm non, 203 trường tiểu học, 191 trường THCS, 36 trường THPT và các trung tâm. Ngành Giáo dục đã và đang nỗ lực chuẩn bị mọi điều kiện tốt nhất để đón năm học mới.

Nữ 'chiến sĩ' của mạng lưới truyền thông siêu đặc biệt

Quản lý toàn bộ hệ thống đài truyền thanh tuyến xã, chị Phương đang nắm trong tay cả một mạng lưới truyền thông vô cùng đặc biệt, một nét đặc sắc riêng của Việt Nam.

Thắp lửa trên non, kỳ 2: Sáng tạo trong gian khó

Phát triển đảng viên, đặc biệt là đảng viên người dân tộc thiểu số (DTTS) ở miền núi, vùng cao luôn được cấp ủy Đảng các cấp của tỉnh quan tâm. Dù vậy, tại nhiều địa phương vẫn đang gặp không ít khó khăn khi thiếu nguồn. Đi tìm lời giải cho bài toán hóc bùa này rất cần sự nỗ lực từ cơ sở.

Người đàn ông bị phạt 171 triệu đồng, 4 năm tù vì phá rừng

Do cần đất trồng cây Keo, bị cáo Hoàng Hữu Phương, sinh năm 1963 huyện Võ Nhai- tỉnh Thái Nguyên lên rừng phá diện tích rừng tự nhiên. Ngày 29/7/2024, Tòa án nhân dân huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên đã mở phiên tòa xét xử vụ án hình sự đối với bị cáo Hoàng Hữu Phương về tội 'Hủy hoại rừng'.

Hệ thống truyền thanh thông minh ở cơ sở: Tiện ích, hiệu quả

Đã từ lâu, hệ thống truyền thanh cơ sở có vai trò quan trọng là 'cầu nối' để truyền tải thông tin nhanh, hiệu quả đến đông đảo người dân. Nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống này, tỉnh Thái Nguyên đã từng bước hiện đại hóa bằng hệ thống truyền thanh thông minh.

Người Tày ở bản 'lõm' với những cái nhất

Nghe Bí thư Chi bộ kiêm Trưởng xóm Nghinh Tác, xã Sảng Mộc (Võ Nhai), anh Ma Văn Đô giới thiệu về xóm, tôi thấy có nhiều cái 'nhất': Đất đai ít nhất xã, số hộ ít nhất xã, số người sử dụng được điện thoại thông minh ít nhất xã (địa hình nhiều đồi núi nên mạng Internet không phủ tới - P.V)… nhưng có một cái nhất khiến chúng tôi tâm đắc, đó là số hộ nghèo thấp nhất trong các xóm, bản ở Sảng Mộc (hiện còn 5 hộ nghèo).

Những người 'lái đò' trên núi

Dạy học ở vùng cao luôn là công việc đầy khó khăn, bởi không chỉ dạy kiến thức, ngày ngày các thầy cô giáo còn phải băng rừng, vượt suối, chấp nhận xa gia đình để đến với những điểm trường xa xôi, 'gieo con chữ' và trao truyền tình yêu thương cho học trò ở vùng sâu, vùng xa. Câu chuyện chúng tôi ghi nhận tại Trường Tiểu học và THCS Tiên Sơn (xã Sảng Mộc, Võ Nhai) là một trong những hành trình vượt lên khó khăn như vậy.

Vùng cao đổi thay từ kinh tế rừng

Những năm gần đây, được sự đầu tư, hỗ trợ của Nhà nước thông qua nhiều chương trình, dự án, diện tích rừng sản xuất trên địa bàn huyện vùng cao Võ Nhai ngày càng được mở rộng. Kinh tế rừng mang lại nguồn thu hàng chục tỷ đồng mỗi năm cho bà con nông dân nơi đây.

Nhiều công trình trên địa bàn huyện Võ Nhai ngập sâu do mưa lớn

Cơn mưa lớn vào đêm 2, sáng 3-7 khiến hầu hết các tuyến đường tràn, ngầm tràn của huyện Võ Nhai đều bị ngập nước, làm gián đoạn giao thông.

Hỗ trợ học phí đối với học sinh mầm non: Phụ huynh bớt 'gánh nặng'

Năm học 2024-2025, toàn bộ học sinh mầm non tại các cơ sở giáo dục công lập trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên và học sinh cấp THCS, THPT thường trú tại 6 xã của huyện Võ Nhai (Nghinh Tường, Sảng Mộc, Vũ Chấn, Thần Sa, Thượng Nung, Cúc Đường) sẽ được hỗ trợ học phí.

Đột phá từ những nghị quyết sát thực tiễn cuộc sống

Kỳ họp thứ 19, HĐND tỉnh Thái Nguyên khóa XIV, nhiệm kỳ 2021-2026, sẽ diễn ra trong hai ngày 26 và 27-6. Đây là kỳ họp quan trọng, thu hút sự quan tâm, theo dõi của đông đảo cử tri và nhân dân trên địa bàn tỉnh.

Khơi dậy khát vọng vươn lên trên miền đất khó

Đến với đồng bào vùng cao Võ Nhai dù chỉ một lần, chúng ta sẽ cảm nhận được ngay sự mộc mạc, chất phác, chân tình của bà con. Nhưng để hiểu đồng bào đã phải đối diện với khó khăn, vươn lên trên những miền đất 'ngẩng đầu là núi, cúi xuống là thung sâu' như thế nào lại cần quá trình 'cùng ăn, cùng ở, cùng làm'.

Võ Nhai: Mưa lớn kéo dài gây thiệt hại hơn 2,6 tỷ đồng

Theo thống kê của Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai - tìm kiếm cứu nạn (PCTT-TKCN) huyện Võ Nhai, trong các ngày từ ngày 7 đến 10-6, do ảnh hưởng của mưa lớn kéo dài đã ảnh hưởng tới đường giao thông và hoa màu của một số hộ dân trên địa bàn, uớc thiệt hại hơn 2,6 tỷ đồng.

Thái Nguyên đề xuất miễn học phí cho học sinh mầm non toàn tỉnh

Theo dự thảo nghị quyết, trẻ em đang học tại các cơ sở giáo dục mầm non công lập thuộc tỉnh Thái Nguyên quản lý, không thuộc đối tượng được miễn học phí theo quy định và có hộ khẩu thường trú hoặc tạm trú trên địa bàn tỉnh sẽ được hưởng hỗ trợ 100% học phí theo mức thu quy định.

Khát vọng Khuổi Mèo

Sau tròn 5 năm, chúng tôi có dịp trở lại Khuổi Mèo, một trong những xóm khó khăn bậc nhất của huyện vùng cao Võ Nhai. Đồng chí Hà Văn Quyền, Bí thư Đảng ủy xã Sảng Mộc khái quát với chúng tôi:

Phát triển nông, lâm nghiệp: Hướng đi nào cho Võ Nhai?

Đến Võ Nhai bây giờ, trước mắt chúng tôi là màu xanh bát ngát của rừng trồng và cây ăn quả, ruộng nương cũng xanh màu ngô, lúa. Điều đó cho thấy, địa phương vùng cao này đã có những bước phát triển, khẳng định vai trò quan trọng của sản xuất nông, lâm nghiệp...

Đồng Hỷ: Xét xử trực tuyến 4 vụ án hình sự

Ngày 30-5, Tòa án nhân dân huyện Đồng Hỷ tổ chức phiên tòa trực tuyến xét xử 4 vụ án hình sự về các tội: 'Chống người thi hành công vụ', 'Tàng trữ trái phép chất ma túy'. Phiên tòa được kết nối giữa điểm cầu trung tâm đặt tại Tòa án nhân dân huyện với điểm cầu tại Nhà tạm giữ Công an huyện.

Trường Mầm non Vinschool Green Bay tặng quà trị giá hơn 600 triệu đồng tại Võ Nhai

Mới đây, Đoàn công tác gồm cán bộ, giáo viên, phụ huynh Trường Mầm non Vinschool Green Bay (Hà Nội) đã tới thăm, tặng quà một số trường học trên địa bàn huyện Võ Nhai.

Ngôi trường chuẩn nơi lưng núi

Đứng ở sân Trường Mầm non Sảng Mộc, xã Sảng Mộc (Võ Nhai), chúng tôi phóng tầm mắt ngắm núi non trùng điệp bao quanh. Đẹp thì có đẹp, nhưng nghĩ đến những bước chân trẻ hàng ngày vượt núi tới trường mà thương!

Điểm trường đã bớt xa xôi

Chúng tôi vượt đèo, dốc bằng ô tô đến các điểm trường ở Võ Nhai như Lũng Cà, Lũng Hoài (Thượng Nung), Chòi Hồng (Tràng Xá), Khuổi Chao (Sảng Mộc)… Nói như vậy để thấy, giờ ô tô có thể đến tận các điểm trường, không còn cảnh ngược dốc, băng đèo bằng xe quấn xích...

Thương lắm một miền sơn cước

Đến xã Sảng Mộc (Võ Nhai) vào một ngày cuối tháng Tư trong sự 'đỏng đảnh' của thời tiết, đang nắng lại mưa, khiến tâm trạng chúng tôi có phần ưu tư. Một lần đặt chân đến Sảng Mộc để thấu hiểu, cảm thông với những nhọc nhằn, khó khăn mà những người dân nơi đây đang đối diện.

Sức bật từ các chương trình mục tiêu quốc gia

Mặc dù chưa hết khó khăn, nhưng phải thừa nhận, mảnh đất Võ Nhai đang thay da đổi thịt từng ngày khi những vuông đất, nương đồi được phủ kín màu xanh của cây trái và cây rừng. Trên đồng ruộng, bà con tích cực áp dụng khoa học, kỹ thuật vào sản xuất nên lúa, ngô trĩu hạt, mùa màng bội thu.

Người vùng cao ơn Đảng

Cuối tháng Tư, tiết trời Thái Nguyên không còn ẩm ướt nữa. Trên những bản, làng vùng cao ở các huyện Võ Nhai, Định Hóa, Đồng Hỷ…, lúa đã bắt đầu chắc hạt. Chỉ 2, 3 tuần nữa thôi, khi những bông lúa uốn câu, trĩu hạt, rồi chín vàng, người vùng cao lại bước vào một vụ thu hoạch mới.

Võ Nhai bàn giải pháp nâng cao các tiêu chí nông thôn mới

Ngày 15-4, huyện Võ Nhai tổ chức họp rà soát việc thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới để tiếp tục có chỉ đạo, giải pháp phù hợp nhằm nâng cao các tiêu chí.