Để khu vực kinh tế tư nhân phát triển thực chất, cần đồng thời tháo gỡ hai nút thắt thủ tục pháp lý và cơ chế tín dụng.
Ngày 10/5, UBND tỉnh Quảng Nam tổ chức hội nghị triển khai Quyết định số 463/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án 'Phát triển và hình thành trung tâm công nghiệp dược liệu tại tỉnh Quảng Nam với sâm Ngọc Linh là cây chủ lực'. Phó Thủ tướng Lê Thành Long dự sự kiện.
Với sự cố gắng, nỗ lực của các bên, đến nay, Dự án GREAT 2 Sơn La đã có 8/13 đề xuất tiểu dự án được triển khai, trong đó, nhiều dự án đã đạt từ gần 39% đến 77% kế hoạch.
Sáng 05/04/2025, Hồng Sâm Lai Châu Thái Minh chính thức được trao tặng danh hiệu 'Thương hiệu Hồng Sâm số 1 Việt Nam 2025', đây là minh chứng cho thấy sự nỗ lực của ngành dược liệu nước nhà đang được ghi nhận và tôn vinh.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long ký Quyết định số 463/QĐ-TTg ngày 28/2/2025 phê duyệt Đề án 'Phát triển và hình thành trung tâm công nghiệp dược liệu tại tỉnh Quảng Nam với Sâm Ngọc Linh là cây chủ lực'.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long giao UBND tỉnh Quảng Nam tiếp tục chủ trì, tiếp thu ý kiến các bộ, cơ quan, rà soát, hoàn thiện Đề án 'Phát triển và hình thành Trung tâm công nghiệp dược liệu tại Quảng Nam với Sâm Ngọc Linh là cây chủ lực', trình Thủ tướng xem xét, quyết định trong tháng 2/2025.
Sáng ngày 6/2/2025, buổi làm việc giữa Dược phẩm Thái Minh và Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội (USTH) đã diễn ra với trọng tâm về hợp tác nghiên cứu khoa học giữa doanh nghiệp và nhà trường.
Sâm Ngọc Linh - từ được gọi là 'cây thuốc giấu' để chữa bệnh của đồng bào Xơ-đăng, giờ đã vươn mình trở thành cây chủ lực làm giàu, đem lại cơ hội đổi đời cho đồng bào nơi đây.
Tối 14/12, UBND tỉnh Kon Tum tổ chức Lễ bế mạc Tuần Văn hóa - Du lịch lần thứ V và Liên hoan cồng chiêng, xoang các dân tộc thiểu số lần thứ II, năm 2024.
Diễn ra từ ngày 11-14.12, Tuần Văn hóa - Du lịch sẽ tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch hấp dẫn, thu hút đông đảo người dân và du khách.
Trong 5 năm qua, cây sâm Ngọc Linh đã góp phần xóa gần 2.000 hộ nghèo ở tỉnh Kon Tum. Đồng thời, giúp hàng trăm hộ dân làm giàu, cá biệt thu nhập hàng chục tỷ đồng một năm.
Ngày 10/12, tại Làng Tái định cư Tu Thó (xã Tê Xăng, huyện Tu Mơ Rông), UBND huyện Tu Mơ Rông phối hợp với Trung tâm Công nghệ sinh học TP Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo sâm Ngọc Linh - sâm Việt Nam nhìn từ góc độ lịch sử, khoa học và thực tiễn.
Ngày 10-12, UBND huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum phối hợp với Trung tâm Công nghệ sinh học TPHCM tổ chức Hội thảo sâm Ngọc Linh nhìn từ góc độ lịch sử, khoa học và thực tiễn. Hội thảo đã bàn luận các giải pháp để nâng cao giá trị sâm Ngọc Linh, giúp người dân làm giàu nhờ loại cây này.
Sáng 10/12, UBND H.Tu Mơ Rông phối hợp với Trung tâm Công nghệ sinh học TP Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo sâm Ngọc Linh - sâm Việt Nam nhìn từ góc độ lịch sử, khoa học và thực tiễn.
Sâm giả hoành hành, khiến người dân và doanh nghiệp, hợp tác xã trồng sâm bức xúc, vì vậy việc đề xuất xây dựng bộ nhận diện cho cây sâm Ngọc Linh là thực sự bức thiết.
Ngày 18/11/2024, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Nam ban hành Nghị quyết số 40 về tăng cường công tác quản lý, bảo tồn và phát triển sâm Ngọc Linh trên địa bàn tỉnh đến năm 2030, định hướng đến năm 2035. Nghị quyết cho thấy quyết tâm của địa phương trong việc nâng tầm Sâm Ngọc Linh thành thương hiệu Sâm Việt Nam, từng bước hình thành ngành hàng có giá trị kinh tế cao.
Tỉnh Quảng Nam đặt mục tiêu bảo tồn, xây dựng và phát triển sâm Ngọc Linh thành ngành hàng hóa có giá trị kinh tế cao, là sản phẩm chủ lực của tỉnh, mang thương hiệu quốc gia.
Chương trình phát triển Sâm Việt Nam đến năm 2030, định hướng 2045 xác định, phát triển Sâm Việt Nam thành thương hiệu quốc gia, đưa Sâm Việt Nam thành sản phẩm chủ lực trong lĩnh vự y – dược, chăm sóc sức khỏe; đa dạng hóa sản phẩm, từng bước đưa Sâm Việt Nam thành ngành hàng có giá trị kinh tế cao, đáp ứng nhu cầu thị trường thế giới gắn với bảo hộ thương hiệu Sâm Việt Nam.
Nhờ đâu từ cây thuốc quý chỉ cất giữ trong từng gia đình hoặc đem bán với giá rẻ, giờ đây cây sâm Ngọc Linh đã trở thành loại cây có giá trị thương mại cao, được nhiều người biết đến, tìm mua?. Tiếp tục loạt phóng sự: 'Nâng tầm sâm Ngọc Linh thành thương hiệu Sâm Việt Nam', bài 2 với nhan đề 'Hiện thực hóa sâm Ngọc Linh thành thương hiệu Sâm Việt Nam'.
Chiều 1/10, Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Y Vinh Tơr cùng Đoàn công tác có buổi làm việc với Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum để kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2025.
Ngày 5-9, đồng chí Võ Trung Mạnh, Chủ tịch UBND huyện Tu Mơ Rông (tỉnh Kon Tum) cho biết, UBND TP Hồ Chí Minh đã có công văn chỉ đạo các sở, ngành nghiên cứu, tham mưu các biện pháp hỗ trợ huyện Tu Mơ Rông phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống của đồng bào Xơ Đăng.
Huyện Tu Mơ Rông (tỉnh Kon Tum) tin rằng nếu được Tp.HCM hỗ trợ, đời sống đồng bào Xơ Đăng sẽ được nâng cao, các giá trị văn hóa bản địa sẽ được khôi phục.
Việt Nam có nhiều loại sâm quý hiếm nhưng điểm yếu là chưa xây dựng được chuỗi ngành hàng, chưa thống nhất gọi tên sản phẩm, thương hiệu là sâm Việt Nam để gia tăng giá trị cho dòng dược liệu này.
Việt Nam phải có tinh thần dân tộc, tinh thần đất nước, cùng nhau xây dựng sản phẩm, thương hiệu sâm quốc gia mang biểu tượng của đất nước...
Việt Nam hiện có một số loài sâm quý như sâm Ngọc Linh, sâm Lai Châu… Tuy nhiên, dù sở hữu loài sâm tốt nhất thế giới nhưng sâm Việt Nam vẫn chưa có thương hiệu.
Hiện nay, cây sâm Ngọc Linh đã và đang từng bước phát triển, tạo thu nhập ổn định cho người dân và doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. Tuy nhiên, cần phải có cơ chế, chính sách và nguồn lực đủ mạnh để tạo điều kiện thúc đẩy phát triển tiềm năng vùng nguyên liệu và thu hút các doanh nghiệp lớn tham gia đầu tư để phát triển cây sâm Ngọc Linh.
Tỉnh Quảng Nam nhận thấy cần cơ chế chính sách và nguồn lực đủ mạnh để phát triển tiềm năng vùng nguyên liệu và thu hút đầu tư để phát triển cây Sâm Ngọc Linh.
Để phát triển bài bản và bền vững cây dược liệu quý Sâm Ngọc Linh, UBND tỉnh Quảng Nam kiến nghị Quốc hội xem xét, ban hành Luật Sâm Việt Nam...
Tại Hà Nội, các chuyên gia hàng đầu từ 2 quốc gia Việt Nam, Hàn Quốc đã chia sẻ và thảo luận các nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho cây sâm Việt Nam (Sâm Ngọc Linh, Sâm Lai Châu) và các sản phẩm từ sâm này
Muốn sâm Việt Nam có thể cạnh tranh được với các loại sâm khác trên thị trường thì phải có những tiêu chuẩn chất lượng rõ ràng, hiện đại và tin cậy. Từ đó, tạo tiền đề cho nghiên cứu và phát triển sâm Việt Nam thành thương hiệu quốc gia.
Việc đạt được chứng chỉ hữu cơ giúp Thái Minh nâng tầm chất lượng cây sâm Lai Châu, tạo ra nhiều hơn các sản phẩm tốt cho sức khỏe, an toàn với người dùng.
Sáng 10-6, tại huyện Sìn Hồ, Công ty cổ phần nông nghiệp công nghệ cao Thái Minh (Thái Minh farm) đã được trao Chứng nhận mã số cơ sở trồng Sâm Lai Châu và Chứng nhận vườn Sâm đạt tiêu chuẩn hữu cơ.