Hiện nay toàn tỉnh đã cơ bản hoàn thành thu hoạch vụ xuân, tập trung sản xuất vụ mùa 2023. Năng suất lúa bình quân ước đạt 60 tạ/ha, ngô ước đạt 46,2 tạ/ha. Tính sơ bộ, sản lượng lúa ước đạt trên 110.000 tấn, ngô 38.000 tấn, đạt 100% so với kế hoạch...
Đi thăm ruộng mạ, một người đàn ông ở huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La bị sét đánh tử vong tại chỗ.
Người đàn ông ở huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La bị sét đánh tử vong trong lúc đi thăm ruộng mạ.
Ngày 18/6, trên địa bàn huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La có mưa dông kèm theo sét đánh, khiến 1 người tử vong.
Câu đố nghe thì có vẻ phức tạp thật đấy, nhưng đáp án để chỉ một hoạt động vô cùng thân quen.
Quả vải đang vào mùa thu hoạch nên mọi người thường mua nhiều về ăn. Mặc dù được đánh giá là loại quả có nhiều chất dinh dưỡng nhưng một số người cần lưu ý khi ăn vải.
Chuyên gia khẳng định, việc ăn quả vải không liên quan đến lây truyền bệnh viêm não Nhật Bản, đồng thời cũng lưu ý một số nhóm người nên hạn chế ăn loại quả này.
Những ngày cuối tháng Tư này, lên các xã vùng cao như Suối Thầu, Tả Van, Tả Phìn, Lao Chải của thị xã Sa Pa (Lào Cai), du khách sẽ có cơ hội ngắm những khu ruộng bậc thang mùa nước đổ đẹp như tranh thủy mặc với những đường nét uốn lượn mềm mại, thơ mộng do người dân vùng cao - các 'họa sĩ chân đất' từ năm này tới năm kia tạo nên.
Ngày hôm đó, cả Sa Pa ngập tràn sương mù. Người tài xế lái xe tuk tuk đến khách sạn đúng giờ hẹn để đưa chúng tôi đi một vòng cung Tả Van- Lao Chải. Đây không phải lần đầu tiên tôi đến Sa Pa, nhưng là lần đầu tiên đi một vòng cho hết nơi chốn này. Những lần trước, có lần chúng tôi đến Tả Van, chen cùng những thửa ruộng bậc thang, vào các ngôi nhà của những người địa phương, ăn cùng họ một bữa cơm rau và uống rượu mía.
Về câu chuyện cô giáo cắt tóc nữ sinh giữa lớp ở Vĩnh Phúc, cho dù được biện hộ bằng bất cứ động cơ tốt đẹp nào, dư luận xã hội phần đông đều bày tỏ thái độ không đồng tình với cách làm này.
Hai đứa trẻ dùng gàu dây, lúa mạ xanh mơn mởn một góc ao, hoa súng xanh khoe sắc... là loạt ảnh màu tái hiện cuộc sống mộc mạc, bình dị ở vùng nông thôn Bắc Bộ năm 1914-1915.
Tây Bắc, nơi người ta đi - đến bao lần vẫn thấy mới. Mỗi bản, mỗi xã là một nét đẹp riêng nằm sâu trong núi rừng trùng điệp. Những ngày thu này, chúng tôi tìm về Tây Bắc, đến một bản làng ít người biết tới: Bản Dọi, xã Tân Lập, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La.
Xác định vụ Mùa là vụ sản xuất có nhiều khó khăn, thường gặp bất lợi, rủi ro về thời tiết, sâu bệnh. Vì vậy để để đạt mục tiêu, kế hoạch đề ra, huyện Kim Sơn chỉ đạo các xã, thị trấn trên địa bàn thực hiện đồng bộ các giải pháp phù hợp ngay từ đầu vụ. Trong đó, khẩn trương hoàn thành việc gieo cấy trong khung thời vụ tốt nhất.
Kênh chính bắt đầu xuống cấp, lại không có hệ thống mương nhánh nên nguồn nước phục vụ sản xuất cho hơn 300 ha đất nông nghiệp của xã Thịnh Lộc, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đang rơi vào tình trạng nơi cần nước thì không có, còn nơi có nước lại chẳng cần.
Mối bận tâm rất lớn của cả đàn ông và đàn bà ở phố là chuyện tóc tai. Đàn ông bồn chồn ngứa ngáy vì tóc cứ dài ra hàng ngày. Đàn bà chỉ hơi khó chịu chút thôi vì mái tóc cầu kì chẳng có ai ngắm.
Người Hà Nhì giỏi canh tác ruộng bậc thang. Ở mọi địa hình, người Hà Nhì đều có thể mở ruộng để cấy lúa nước, đảm bảo nhu cầu về lương thực phục vụ cuộc sống của họ. Chính vì vậy, nghi thức liên quan đến cây lúa được người Hà Nhì đặc biệt coi trọng và thực hành nghi lễ hằng năm trước và sau khi cấy lúa.
Sốp Cộp là huyện biên giới, có địa hình phức tạp, nhiều dòng suối lớn, nên nguy cơ gây thiệt hại khi mưa bão xảy ra. Với phương châm 'Phòng ngừa chủ động, ứng phó kịp thời, khắc phục khẩn trương và hiệu quả', huyện đã triển khai nhiều giải pháp, phương án nhằm hạn chế thấp nhất thiệt hại về người và tài sản của nhân dân.
Tiếp nối thành công những vụ trước, vụ mùa năm nay, huyện Chiêm Hóa phấn đấu gieo cấy trên 5.477 ha lúa, trồng 1.260 ha ngô, 885 ha lạc và gần 50 ha rau đậu. Hiện bà con nông dân trên địa bàn huyện đang tập trung làm đất, gieo mạ, chuẩn bị điều kiện tốt nhất cho sản xuất vụ mùa.
Những ngày này, để tránh nắng bà con nông dân một số địa phương trong tỉnh đã chuyển sang làm việc ban đêm, khiến cho các ruộng cấy lấp lánh ánh đèn.
Tôi ghé vào một hàng măng đắng ven đường. Nhìn vỏ măng đã chuyển màu xanh thẫm, những chiếc tai măng dỏng lên nhọn hoắt thì biết cái vị đắng của măng đã đủ để người thưởng thức phải rùng mình, ái ngại.
Ảnh hưởng của đợt không khí lạnh mạnh đang tràn về khiến thời tiết Hà Tĩnh có mưa và rét đậm, song, người dân nhiều địa phương vẫn cố gắng duy trì lao động, sản xuất đảm bảo kịp lịch thời vụ và công việc đúng tiến độ.
Trước diễn biến thất thường của thời tiết, để đảm bảo nguồn cung phục vụ Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021, nông dân ở nhiều địa bàn trong tỉnh đã và đang chuẩn bị mọi điều kiện cần thiết chống rét cho cây trồng.
Thực hiện công điện số 19, ngày 28-12-2020, Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh về việc Chủ động ứng phó với rét đậm, rét hại và gió mạnh trên biển, các địa phương và Nhân dân trên địa bàn tỉnh đã và đang chủ động, tích cực thực hiện các biện pháp chống rét cho cây trồng và vật nuôi.
Cái lạnh trời đông ngày một đổ về càng làm tôi thêm nôn nao nhớ quê nhà.
Chuyến xe chiều chầm chậm, đưa nó quay trở về nơi chôn nhau cắt rốn. Bao nhiêu năm hành phương Nam với tất bật áo cơm, nó vẫn không nguôi nhớ về Mộ Đức - một huyện của quê hương Quảng Ngãi ngoan cường.