Giới chức Mỹ cho biết một phụ nữ không có vé máy bay và giấy tờ tùy thân đã vượt qua nhiều cửa kiểm tra an ninh tại sân bay John F.Kennedy (JFK) để lên chuyến bay dài xuyên Đại Tây Dương của hãng hàng không Delta Air Lines.
Theo báo cáo mới nhất được công bố của cơ quan khí hậu châu Âu, năm 2024 sẽ tiếp tục chứng kiến thêm một kỷ lục 'buồn' nữa được thiết lập ngay sau năm 2023 khi lần đầu tiên nền nhiệt toàn cầu đã chạm ngưỡng được cảnh báo.
'Ngân sách Metan toàn cầu 2024' - một phân tích toàn diện về xu hướng metan và tác động của chúng, được thực hiện bởi liên minh Dự án Carbon toàn cầu, cho thấy lượng khí thải metan trên thế giới đang tăng vọt lên mức cao kỷ lục, chủ yếu do hoạt động của con người và điều này đang đe dọa các mục tiêu về khí hậu.
Lượng khí thải mê-tan toàn cầu đã tăng vọt, làm suy yếu các nỗ lực nhằm hạn chế biến đổi khí hậu. Các hoạt động của con người từ đốt nhiên liệu hóa thạch, canh tác nông nghiệp và đất ngập nước… tiếp tục thúc đẩy lượng khí thải dẫn đến tình trạng nóng lên vượt quá giới hạn an toàn.
Hôm thứ Ba (10/9), một báo cáo cho thấy nồng độ khí nhà kính metan trong khí quyển đang tăng với tốc độ nhanh và điều này đang đe dọa nỗ lực của các quốc gia trong việc đạt được mục tiêu về khí hậu.
Khi gieo hạt giống, những người nông dân sẽ rải thêm một lớp bụi bào tử nấm đã nghiền nhỏ. Chúng sẽ bám vào rễ cây, lấy carbon mà cây hấp thụ từ không khí và khóa chặt trong một kho lưu trữ ngầm.
Chúng ta thường được nghe các nhà khoa học khuyên rằng nên trồng cây ở những khu vực thích hợp để tăng lưu trữ carbon, giảm khí thải nhà kính. Nhưng nếu kết hợp với trồng nấm thì hiệu quả còn cao hơn nhiều.
Một nghiên cứu mới cho thấy việc sử dụng bếp gas làm tăng mức tiếp xúc của chúng ta với nitrogen dioxide (NO2) đến mức vượt quá khuyến nghị về sức khỏe. Báo cáo này vừa được công bố trên tạp chí Science Advances.
Cơ quan Khí quyển và Đại dương Quốc gia Mỹ (NOAA) cho biết nồng độ của 3 loại khí nhà kính chính do con người gây ra - gồm carbon dioxide (CO2), methane và nitrous oxide (N2O) - tích tụ ở mức cao nhất trong lịch sử vào năm ngoái.
Lượng khí thải carbon dioxide từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch là thủ phạm chính gây ra biến đổi khí hậu nhưng khí nhà kính mê-tan dù ít lại có độc lực nguy hiểm hơn nhiều.
Giới chức phương Tây đang tích cực điều tra thủ phạm đằng sau vụ việc giữa lúc Nga và Mỹ tranh cãi xem ai phải chịu trách nhiệm.
Vì sao nhiều du khách lại ào ào mua vé máy bay của Qantas (Úc) cho chuyến bay chỉ ngắm cảnh, khởi hành từ sân bay Sydney ngày 10/10/2020 nhưng cũng đáp xuống ngay tại đó sau 7 tiếng? Đó là do đại dịch Covid-19.
Người đứng đầu Dự án carbon toàn cầu - mạng lưới các nhà khoa học chuyên cung cấp dữ liệu phát thải chuẩn, ông Rob Jackson ngày 3-4 cho biết, lượng khí thải CO2 trong năm nay có thể giảm mạnh nhất kể từ Thế chiến II trong bối cảnh sự bùng phát dịch Covid-19 đẩy nền kinh tế thế giới đình trệ nghiêm trọng.
Lượng phát thải CO2 có thể giảm hơn 5% so với năm trước, lần giảm đầu tiên kể từ mức giảm 1,4% sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu hồi năm 2008.
Ngày 3/4, Giáo sư Rob Jackson, người đứng đầu Dự án carbon toàn cầu (Global Carbon Project) - một mạng lưới các nhà khoa học chuyên cung cấp dữ liệu phát thải chuẩn cho biết, lượng khí thải CO2 trong năm nay có thể giảm mạnh nhất kể từ Thế chiến II.