Các chuyên gia gần như tin chắc rằng BoK sẽ tăng chi phí đi vay lần nữa trong tuần này. Thậm chí, nhiều người trong số đó kỳ vọng BoK sẽ có đợt tăng lãi suất 50 điểm cơ bản lần thứ hai.
Tại phiên giao dịch sáng 26/9, đồng won được giao dịch ở mức 1.428,40 won/USD, giảm 19,10 won so với phiên đóng cửa hôm trước; có thời điểm đồng won giảm xuống mức thấp nhất là 1.429,90 won/USD.
Lần đầu tiên sau 13 năm (kể từ ngày 31/3/2009) đồng nội tệ của Hàn Quốc ngày 26/9 đã giảm xuống dưới mốc 1.420 won/USD.
Chính phủ Hàn Quốc cho biết đang cân nhắc biện pháp kiểm soát đà giảm giá mạnh của đồng won, sau khi đồng tiền này rơi xuống mức thấp nhất 13 năm qua so với USD.
Số liệu công bố của Ngân hàng trung ương Hàn Quốc (BoK) ngày 7/9 về cán cân tài khoản vãng lai cho biết, cán cân thương mại hàng hóa tháng 7/2022 đã thâm hụt 1,18 tỷ USD, lần thâm hụt đầu tiên kể từ tháng 4/2014.
Sau khi tăng giá lên mức cao nhất trong 20 năm qua, đồng đôla Mỹ đang gây áp lực không nhỏ lên các thị trường mới nổi. Theo giới quan sát, nhiều quốc gia sẽ phải tiếp tục tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát và ngăn chặn đồng nội tệ mất giá.
Các nhà hoạch định chính sách tiền tệ châu Á đang căng thẳng nghiên cứu dữ liệu và xu hướng mới nhất về lạm phát để đưa ra các quyết sách đối phó với lạm phát tăng cao.
Thống đốc Ngân hàng trung ương Hàn Quốc (BoK) Rhee Chang-yong ngày 27/8 cho biết BoK sẽ tiếp tục tăng lãi suất cho đến khi lạm phát giảm, nhưng nước này khó có thể ngừng chu kỳ thắt chặt trước Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
Theo BoK, đồng USD mạnh lên theo đà tăng lãi suất của Fed đã làm trầm trọng thêm tình trạng lạm phát ở nhiều nền kinh tế có độ mở cao trên thế giới, bao gồm cả Hàn Quốc.
Hàn Quốc một lần nữa phá kỷ lục tỷ lệ sinh thấp nhất thế giới của chính mình, đối mặt với viễn cảnh dân số 51 triệu người giảm hơn một nửa vào cuối thế kỷ này.
Ngân hàng trung ương Hàn Quốc (BoK) ngày 25/8 đã tăng lãi suất cơ bản thêm 25 điểm cơ bản như một biện pháp để kiềm chế lạm phát, vốn dự kiến sẽ đứng ở mức cao nhất trong hơn hai thập kỷ qua.
Ngân hàng trung ương Hàn Quốc (BoK) hôm 1/8 cho biết việc tăng lãi suất chuẩn theo từng đợt với quy mô nhỏ trong tương lai là một động thái 'phù hợp'.
Theo bà Janet Yellen, việc xây dựng các chuỗi cung ứng ổn định hơn là nhằm giảm sự phụ thuộc vào Trung Quốc đối với nguồn cung chất bán dẫn, pin và các vật liệu công nghiệp chủ chốt khác.
Ngân hàng trung ương Hàn Quốc (BoK) lần đầu tiên tăng lãi suất thêm 0,5 điểm phần trăm lên 2,25% vào ngày 13/7, đẩy nhanh kế hoạch tăng lãi suất trong bối cảnh lạm phát chạm mức cao trong 24 năm.
Dữ liệu công bố ngày 5/7 của Chính phủ Hàn Quốc cho thấy Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 6 của nước này tăng 6% so với cùng kỳ năm trước - mức tăng mạnh nhất kể từ tháng 11/1998...
NHTW Hàn Quốc đã nâng lãi suất 5 lần ở mức 0,25% kể từ tháng 8/202, tham gia cùng làn sóng thắt chặt chính sách tiền tệ trên toàn cầu nhằm ứng phó với lạm phát cao.
Ngày 4/7, các cơ quan quản lý tài chính Hàn Quốc cam kết sẽ tăng cường phối hợp chính sách để giảm thiểu tác động từ việc tăng lãi suất ở cả trong nước và nước ngoài.
Hàn Quốc đang đối mặt với lạm phát gia tăng do nhu cầu tiêu thụ phục hồi sau đại dịch COVID-19, giá dầu thô và hàng hóa tăng cao trong bối cảnh tình trạng gián đoạn chuỗi cung ứng ngày càng tồi tệ.
Ngày 16/6, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol cho biết chính phủ của ông sẽ theo đuổi các chính sách kinh tế có trọng tâm là tăng trưởng do khu vực tư nhân dẫn dắt, giảm điều tiết nhằm đưa nước này vượt qua cuộc khủng hoảng kinh tế.
Thống đốc Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc (BoK) Rhee Chang-yong ngày 10/6 nhấn mạnh tầm quan trọng của 'hành động kịp thời' để kiềm chế lạm phát trong bối cảnh giá năng lượng và hàng hóa leo thang.
Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc (BoK) đã quyết định tăng lãi suất cơ bản trong cuộc họp chính sách ngày hôm nay 26/5, nhằm đối phó với lạm phát tăng cao kỷ lục trong vòng 13 năm qua.
Thống đốc Rhee Chang-yong cho biết sự sụt giá của đồng won không nghiêm trọng như đồng euro và các loại tiền tệ khác, mặc dù xu hướng giảm có thể sẽ tiếp tục do Fed vẫn đang trên đà tăng lãi suất.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Hàn Quốc trong quý đầu tiên năm 2022 có thể chậm lại đáng kể bởi các chính sách hạn chế nhằm ngăn chặn sự lây lan dịch Covid-19.
Ông Rhee Chang-yong sẽ chính thức bắt đầu nhiệm kỳ 4 năm của mình sau lễ nhậm chức Thống đốc Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc (BoK) vào chiều 21/4.
Ngày 20/4, Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in đã phê chuẩn việc bổ nhiệm ông Rhee Chang-yong làm Thống đốc Ngân hàng Trung ương nước này (BOK).
Kinh tế Hàn Quốc đang đối mặt nhiều thách thức đến từ xung đột Nga-Ukraine, sự thay đổi chính sách tiền tệ của các nước lớn và lạm phát tăng cao.
Quan chức Hàn Quốc cho rằng các nước cần tìm ra mắt xích yếu nhất để củng cố chuỗi cung ứng khu vực trên nền tảng hợp tác đa phương, như Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP).
Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc (BoK) ngày 21/6 dự kiến tỷ lệ lạm phát sẽ tăng với tốc độ nhanh hơn dự đoán trước đó và có thể vọt lên mức cao nhất trong 14 năm trong năm nay, giữa bối cảnh nhu cầu tăng trong khi nguồn cung thắt chặt.