NASA thông báo chương trình Artemis, sứ mệnh đầu tiên của Mỹ nhằm đưa phi hành gia lên Mặt trăng trong hơn 50 năm, sẽ không diễn ra vào cuối năm nay.
Trong năm 2024, các nước tiếp tục đẩy mạnh kế hoạch khám phá vũ trụ, chủ yếu là chinh phục Mặt Trăng và nghiên cứu thiên thể này.
NASA đã có một năm bận rộn với những sứ mệnh không gian đáng kinh ngạc, tiếp mở rộng khả năng khám phá vũ trụ của con người.
Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) vừa công bố tàu vũ trụ Orion đang được phát triển để thực hiện chuyến bay có người lái quanh Mặt trăng. Mục tiêu của cơ quan này là phóng tàu vũ trụ Orion vào năm sau.
Các kỹ sư của Cơ quan hàng không-vũ trụ Mỹ (NASA) vừa kết thúc buổi thực hành đầu tiên trước chuyến phóng tàu vũ trụ lên Mặt trăng vào năm 2024.
NASA và Cơ quan Vũ trụ Canada đã công bố hôm thứ Hai bốn phi hành gia sẽ tham gia vào sứ mệnh Artemis tiếp theo và bay quanh mặt trăng.
Ngày 9/4, Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đã chính thức công bố danh sách 4 phi hành gia cho Sứ mệnh Artemis 2 quan sát Mặt trăng, trong đó có 1 phụ nữ.
Xung đột ở Ukraine, Tổng thống Nga-Belarus họp Hội đồng Nhà nước tối cao của Nhà nước Liên minh, Phần Lan chính thức gia nhập NATO, Dải Gaza lại rực lửa bởi rocket… là những ảnh ấn tượng trong tuần do CNN, Reuters, The Guardian… tổng hợp.
Sau hơn 50 năm kể từ lần đầu tiên loài người đặt chân lên mặt trăng, NASA chuẩn bị cho chuyến đổ bộ tiếp theo vào năm 2024
Phi hành đoàn bay vào Mặt Trăng vừa được NASA công bố ngày 3/4 sẽ bao gồm phụ nữ đầu tiên và người da đen đầu tiên bay quanh Mặt Trăng.
Mới đây cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đã giới thiệu danh sách 4 thành viên phi hành đoàn (trong đó có 1 phụ nữ), cho sứ mệnh kéo dài khoảng 10 ngày trong cuộc hành trình hướng tới Mặt trăng.
Cơ quan hàng không và vũ trụ Mỹ (NASA) đã thông báo tên của các phi hành gia sẽ bay quanh Mặt trăng vào năm 2024, mở đầu cho việc đưa con người trở lại bề mặt mặt trăng lần đầu tiên sau nửa thế kỷ. Theo tuyên bố của NASA, phi hành đoàn tham gia sứ mệnh mang tên Artemis II này sẽ bao gồm ba người Mỹ và một người Canada.
Ngày 3/4, NASA công bố 4 phi hành gia tham gia vào phi hành đoàn của tàu Artemis II, dự kiến thực hiện sứ mệnh vào cuối năm 2024. Artemis II sẽ đưa 4 phi hành gia này bay tới Mặt Trăng, làm nhiệm vụ kéo dài 10 ngày.
Mười hai người đã từng đặt chân lên Mặt trăng, đầu tiên là Neil Armstrong và cuối cùng là Gene Cernan, trong 6 cuộc đổ bộ lên Mặt trăng của các phi hành đoàn bắt đầu từ tháng 7/1969 và chuyến cuối cùng ngày 11 đến 14/12/1972, trong khuôn khổ chương trình Apollo của NASA. Sau hơn 5 thập kỷ, giờ đây, NASA lại tái khởi động chương trình Artemis đưa con người trở lại Mặt trăng trong sứ mệnh lâu dài khám phá vũ trụ.
Hôm 3/4, NASA công bố danh sách phi hành đoàn 4 người cho sứ mệnh Artemis II, trong đó bao gồm phi hành gia da đen đầu tiên và phi hành gia nữ đầu tiên từng được chỉ định cho một sứ mệnh trên Mặt Trăng.
Cách mà Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đa dạng thành phần trong đội hình phi hành đoàn thực hiện sứ mệnh Artemis II bay vòng quanh Mặt Trăng lần này phần nào thể hiện kế hoạch hợp tác trong tương lai của mình.
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) vừa công bố 4 phi hành gia tham gia nhiệm vụ bay quanh Mặt trăng vào năm 2024.
NASA hôm thứ Hai (3/4) đã công bố danh sách 4 phi hành gia được chọn để thực hiện sứ mệnh mặt trăng Artemis II - sứ mệnh lịch sử đưa con người thám hiểm Mặt trăng lần đầu tiên sau 50 năm, dự kiến cất cánh vào tháng 11 năm 2024.
Cơ quan vũ trụ Mỹ (NASA) mới đây công bố phi hành đoàn 4 thành viên cho sứ mệnh sắp tới của họ quanh Mặt trăng, một trong những nỗ lực tham vọng nhằm tăng cường sự hiện diện của loài người trong vũ trụ.
Một vật thể lạ không xác định (UFO) xuất hiện bí ẩn trong đoạn video quay các phi hành gia đang sửa chữa trên ngoài Trạm không gian quốc tế (ISS).
Dù sống trong không gian, nhưng các nhà du hành ở Trạm Không gian Quốc tế vẫn có thể tập thể dục, nấu ăn hay chơi nhạc.
Một số phi hành gia đã chia sẻ những bức ảnh của họ chụp từ ISS trên mạng xã hội, nhờ đó, ta có thể chiêm ngưỡng vẻ đẹp kỳ vĩ của vũ trụ bao la.
Dù sống trong không gian, nhưng các nhà du hành ở Trạm Không gian Quốc tế vẫn có thể tập thể dục, nấu ăn hay chơi nhạc.