Cuộc khủng hoảng bất động sản kéo dài nhiều năm đã thổi bay khoảng 18 nghìn tỷ USD khỏi tài sản của các hộ gia đình Trung Quốc...
Theo quan điểm của hầu hết các nhà kinh tế, các gói giải cứu bất động sản là giải pháp hữu hiệu nhất giúp Trung Quốc đi đúng hướng để đạt được mức tăng trưởng kinh tế khoảng 5%, trong bối cảnh cuộc khủng hoảng bất động sản dự kiến kéo dài tới 5 năm nữa.
Từng phải đau đầu về tình trạng đầu cơ tích trữ bất động sản cách đây gần 20 năm, Trung Quốc đã từng bước mạnh tay siết chặt và ngăn chặn đầu cơ bất động sản, để lại nhiều bài học và kinh nghiệm quý giá về quản lý hiệu quả giá nhà đất, giúp hàng triệu người lao động có cơ hội sở hữu căn nhà của riêng mình.
Theo các nhà phân tích, Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) đang đối mặt 'bộ ba nhiệm vụ bất khả thi', bao gồm kiểm soát lãi suất, ổn định tỷ giá và duy trì độ mở của nền kinh tế...
Trong quý II/2024, nền kinh tế Trung Quốc đã tăng trưởng với tốc độ thấp nhất trong 5 quý do nỗ lực thúc đẩy chi tiêu của người tiêu dùng không còn hiệu quả.
Thống đốc Ngân hàng trung ương Trung Quốc (PBoC) Pan Gongsheng hồi tháng trước cho biết Bắc Kinh đang nghiên cứu chuyển sang lãi suất ngắn hạn để định hướng thị trường thay vì lãi suất chuẩn hiện nay.
Số tiền này được ngân hàng trung ương Trung Quốc dùng để giúp các công ty được chính phủ hỗ trợ mua lượng hàng tồn kho dư thừa từ các nhà phát triển BĐS.
Giới chức trách Trung Quốc công bố một loạt biện pháp được đánh giá là 'táo bạo' để vực dậy thị trường bất động sản. Trọng tâm của các biện pháp là cung cấp vốn ưu đãi cho các ngân hàng để khuyến khích họ cho các công ty nhà nước vay tiền mua căn hộ dư thừa trên thị trường.
Hôm thứ Sáu (17/5), Trung Quốc đã công bố những biện pháp mạnh mẽ nhất để giải cứu thị trường bất động sản, nới lỏng các quy định thế chấp và kêu gọi chính quyền địa phương mua những ngôi nhà chưa bán được khi chính quyền ngày càng lo ngại về lực cản tăng trưởng kinh tế của lĩnh vực này.
Các chính sách mới sẽ cho phép chính quyền địa phương mua lại 'một số' căn hộ, nới lỏng các quy định thế chấp và cam kết đẩy nhanh tiến độ giao nhà.
Ngày 17/5, Trung Quốc đã công bố những bước đi quan trọng nhằm ổn định lĩnh vực bất động sản đang bị khủng hoảng, bao gồm cho phép chính quyền địa phương mua lại một số căn hộ, nới lỏng quy định về thế chấp và cam kết hoàn thành các dự án nhà ở chưa hoàn thiện. Đây được coi là những biện pháp 'lịch sử' trong bối cảnh bất động sản nước này đang gặp khó khăn.
Giá tiêu dùng của nền kinh tế Trung Quốc hầu như không tăng so với một năm trước vào tháng 3, trong khi giá công nghiệp tiếp tục giảm.
Lợi nhuận của các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp ở Trung Quốc tăng trưởng trở lại trong 2 tháng đầu năm sau khi giảm liên tục trong suốt năm ngoái. Theo giới phân tích, đó là dấu hiệu mới nhất cho thấy nền kinh tế lớn thứ hai đang dần ổn định.
Chỉ số giá sản xuất (PPI) tại Trung Quốc đã giảm 15 tháng liên tiếp, bào mòn biên lợi nhuận của các nhà máy Trung Quốc. Thế khó của doanh nghiệp nhỏ
Theo giới chuyên gia, những rủi ro mà giảm phát đặt ra đối với nền kinh tế Trung Quốc là rất lớn...
Trung Quốc chứng kiến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1/2024 giảm nhanh nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2009, điều này gia tăng áp lực phục hồi kinh tế.
Giá sản xuất tại Trung Quốc đã giảm 15 tháng liên tiếp, khiến lợi nhuận biên giảm đến mức đe dọa cả sản lượng công nghiệp và việc làm.
Các xí nghiệp sản xuất và xuất nhỏ tại Trung Quốc rơi vào thế 'tiến thoái lưỡng nan' do nhu cầu giảm và khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn.
Tình trạng giảm phát kéo dài tại các nhà máy ở Trung Quốc đang đe dọa sự sinh tồn của nhiều doanh nghiệp xuất khẩu quy mô nhỏ của của nước này...
Khi Kris Lin, chủ một nhà máy sản xuất bóng đèn ở Trung Quốc, nhận đơn đặt hàng đầu tiên trong năm nay từ khách hàng thân thiết ở nước ngoài, ông đối mặt với lựa chọn khó khăn: chấp nhận lỗ hay bảo các công nhân không cần quay lại sau kỳ nghỉ Tết âm lịch.
Để thu hút người mua nhà, một doanh nghiệp bất động sản ở Trung Quốc đã tung video với khẩu hiệu 'mua nhà, lấy vợ miễn phí'. Vì quảng cáo lố bịch này, doanh nghiệp đã bị phạt 100 triệu đồng.
Để thu hút người mua nhà, một doanh nghiệp bất động sản ở Trung Quốc đã tung video với khẩu hiệu 'mua nhà, lấy vợ miễn phí'. Vì quảng cáo lố bịch này, doanh nghiệp đã bị phạt 100 triệu đồng.
Tuy nhiên, nhiều nhà kinh tế học cho rằng thứ mà nền kinh tế lớn thứ hai thế giới cần bây giờ không phải là vốn vay nhiều hơn hay rẻ hơn, mà là Chính phủ cần chi tiêu nhiều hơn...
'Mua nhà, tặng vợ miễn phí', 'mua một căn, tặng một căn', 'mua nhà tặng vàng' là những chiêu tiếp thị độc lạ, gây hiểu lầm của các nhà phát triển bất động sản Trung Quốc khi họ tuyệt vọng tìm cách thu hút sự chú ý của lượng khách hàng tiềm năng đang ngày càng suy giảm.
Các nhà phát triển bất động sản và chính quyền địa phương Trung Quốc đang tìm mọi cách để thu hút khác mua nhà. Một số thậm chí sử dụng chiến lược tiếp thị được đánh giá là 'kỳ quặc'...
Chỉ số PMI sản xuất và phi sản xuất tháng 10 của Trung Quốc đều thấp hơn dự báo của các nhà kinh tế. Chuyên gia nhận định Trung Quốc vẫn cần thực hiện thêm các chính sách hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.
Nền kinh tế Trung Quốc đã đạt được đà tăng trưởng trong quý trước khi người dân tăng cường chi tiêu vào mọi thứ từ nhà hàng, rượu bia đến ô tô, bù đắp lực cản từ cuộc khủng hoảng tài sản và đặt mục tiêu tăng trưởng năm nay của Bắc Kinh trong tầm tay.
Áp lực giảm phát giảm nhẹ, nhu cầu tín dụng phục hồi, thêm vào những dấu hiệu gần đây cho thấy nền kinh tế Trung Quốc đang dần ổn định.
Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc cam kết sẽ sử dụng các biện pháp mạnh để ngăn chặn sự mất giá của đồng Nhân dân tệ, khi đồng tiền này trượt xuống còn 7,35 đổi một đô la, mức thấp nhất kể từ năm 2007 và một chỉ số chứng khoán quan trọng ở Hồng Kông đang tiến gần đến thị trường giá xuống.
Nền kinh tế Trung Quốc đã tiếp tục mất đà tăng trưởng trong tháng 6 khi hoạt động sản xuất bị thu hẹp trở lại và các lĩnh vực khác không tạo được động lực, trong bối cảnh các cuộc kêu gọi hỗ trợ chính sách ngày càng tăng.
Việc Trung Quốc chần chừ triển khai các biện pháp kích cầu mới đang làm dấy lên mối lo ngại về sự suy yếu của nền kinh tế nước này.
Việc Trung Quốc chần chừ triển khai các biện pháp kích cầu mới đang làm dấy lên mối lo ngại về sự suy yếu của nền kinh tế nước này và một cuộc tranh luận về việc nhà chức trách sẽ đi xa đến đâu để thúc đẩy tăng trưởng...
Thị trường bất động sản Trung Quốc hồi phục được 1 tháng rồi lại suy giảm. Đáng lưu ý, hiện tượng vỡ nợ trái phiếu của doanh nghiệp ngành này có dấu hiệu quay trở lại.
Cuộc cạnh tranh khốc liệt để giành khách hàng vay thế chấp mua nhà khiến các ngân hàng ở Hồng Kông đưa ra mức hoàn tiền mặt cao nhất trong gần hai thập niên.
Trong khi phần lớn các nước trên thế giới đang chật vật chống lại đà tăng giá cả, Trung Quốc được cho là đang đối mặt vấn đề ngược lại.
Trong khi phần lớn thế giới đang chật vật chống lại đà tăng giá cả, Trung Quốc được cho là đang đối mặt vấn đề ngược lại...
Trong khi phần lớn thế giới đấu tranh để giảm giá cả tăng cao, thì Trung Quốc đang cố gắng làm điều ngược lại. Tại nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, các hộ gia đình tiếp tục gửi tiền tiết kiệm, thay vì đi ra ngoài để chi tiêu và các công ty vẫn cảnh giác với việc thực hiện các khoản đầu tư mới.
Nền kinh tế Trung Quốc có khởi đầu vững chắc trong năm 2023 nhờ người tiêu dùng tăng cường chi tiêu sau ba năm bị kìm hãm trong đại dịch COVID-19. Tuy nhiên, liệu Trung Quốc có giữ được thành tích này trong những quý tiếp theo?
Tổng Cục Thống kê Trung Quốc ngày hôm nay (18/4) công bố mức tăng trưởng GDP quý I của nước này đạt 4,5%, cao hơn con số dự báo của giới chuyên gia là 4%. Đây cũng là tốc độ tăng trưởng cao nhất kể từ quý I/2022.
Trung Quốc sẽ tìm cách thúc đẩy nền kinh tế vào năm tới, cam kết duy trì chính sách tài khóa tích cực và các công cụ tiền tệ 'có mục tiêu và mạnh mẽ'.
Trung Quốc đang đối mặt với áp lực giảm phát ngày càng tăng do đại dịch Covid-19 bùng phát và các biện pháp kiểm soát dịch bệnh làm suy yếu nhu cầu tiêu dùng trong nước. Bên cạnh đó, giá cả một số hàng hóa nguyên liệu đang giảm, gây sức ép buộc các công ty ở nền kinh tế lớn thứ hai thế giới phải giảm giá sản phẩm của họ.
Thành tựu về phát triển kinh tế của Trung Quốc đã và đang củng cố, mở rộng con đường phát triển bền vững, thuộc nhóm dẫn đầu về đổi mới sáng tạo.
Các nhà phân tích dự báo giao dịch quốc tế thông qua đồng nhân dân tệ có chiều hướng tăng trước những lo ngại về tỷ giá giữa những biến động địa chính trị.