Huyện Mỹ Tú, một trong những địa phương còn nhiều khó khăn của tỉnh Sóc Trăng, đang từng ngày thay da đổi thịt nhờ những chủ trương, chính sách đúng đắn về giảm nghèo, đặc biệt là việc phát huy vai trò của kinh tế tập thể, HTX. Nhiều mô hình HTX kiểu mới đã và đang khẳng định được hiệu quả, trở thành điểm tựa vững chắc cho người dân vươn lên thoát nghèo, làm giàu chính đáng.
Qua theo dõi của cơ quan chuyên môn, tình hình sâu, bệnh gây hại đầu vụ lúa Hè Thu (HT) 2025 tương đối thấp, chủ yếu là bệnh đạo ôn lá, rầy nâu, ốc bươu vàng, nông dân cần chủ động phòng ngừa.
Theo dự báo của ngành chuyên môn, từ tháng 4/2025, mưa có khả năng xuất hiện sớm và gia tăng, tổng lượng mưa cao hơn so với trung bình nhiều năm từ 10 - 30mm. Tháng 5/2025, tổng lượng mưa phổ biến cao hơn 5 - 15% so với trung bình nhiều năm cùng thời kỳ. Dựa vào dự báo thời tiết của ngành chuyên môn, tình hình thực tế trên địa bàn tỉnh và theo cơ cấu mùa vụ canh tác lúa tránh hạn hán, xâm nhập mặn và mưa nhiều ảnh hưởng đến sản xuất lúa Hè - Thu năm 2025. Ngành Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Sóc Trăng đã đưa ra các khuyến cáo về lịch xuống giống lúa Hè - Thu đến các địa phương trên địa bàn tỉnh.
Cách đây một tháng, các bộ, ngành và địa phương khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) phải họp khẩn để 'giải cứu' ngành lúa gạo khi giá giảm mạnh ở cả thị trường trong nước lẫn xuất khẩu. Đến nay, giá đã 'đảo chiều' tăng mạnh trở lại thì các doanh nghiệp không còn gạo để bán… Thực trạng này cho thấy, để ngành lúa gạo có chiến lược dài hơi để tối ưu giá trị sản phẩm vẫn còn nhiều khó khăn.
Trong tuần qua, giá lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long ổn định dù vào cao điểm thu hoạch Đông Xuân. Trong khi đó, giá gạo xuất khẩu Việt Nam tiếp tục tăng, chạm mức 400 đô la Mỹ/tấn, thu hẹp chênh lệch với các nước trong khu vực.
Cùng với nông dân các tỉnh, thành vùng Đồng bằng sông Cửu Long, khoảng 3 tuần qua nông dân tỉnh Kiên Giang bước vào thu hoạch rộ vụ lúa Đông Xuân 2024-2025. Nhờ thời tiết thuận lợi, năng suất lúa đạt khá cao (khoảng 9 tấn/ha), năng suất cao hơn nhiều vụ lúa Đông Xuân trước đây, tuy nhiên nông dân vẫn kém vui vì giá lúa gần đây sụt giảm mạnh, ảnh hưởng đến thu nhập, lợi nhuận của người trồng lúa.
Sau gần 8 năm đi vào hoạt động, Hợp tác xã (HTX) Nông nghiệp Tân Lập thuộc ấp Tân Hòa B, xã Long Hưng, huyện Mỹ Tú (Sóc Trăng) đã trở thành điểm tựa vững chắc cho các thành viên trong việc liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, tìm hướng đi tích cực, phù hợp để nâng cao thu nhập cho thành viên.
Những năm qua, huyện biên giới Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông đầu tư, phát triển nông nghiệp công nghệ cao, hướng tới nền nông nghiệp bền vững, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân. Các mô hình nông nghiệp công nghệ cao không chỉ giúp người dân vùng biên thay đổi thói quen sản xuất, mà còn phát triển kinh tế, nâng cao đời sống.
Trong vụ lúa Đông - Xuân (2024 - 2025), toàn tỉnh Sóc Trăng xuống giống với diện tích hơn 179.000ha, trong đó, diện tích canh tác lúa Đông - Xuân sớm khoảng 144.000ha. Nông dân đã tiến hành thu hoạch trước tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025 và diện tích còn lại đang bước vào giai đoạn thu hoạch rộ tập trung ở các địa phương: Trần Đề,Thạnh Trị, thị xã Ngã Năm… Tính đến thời điểm hiện tại, diện tích lúa Đông - Xuân đã thu hoạch hơn 70.000/144.000ha và diện tích lúa còn lại sẽ thu hoạch dứt điểm vào cuối tháng 2/2025.
Để bám đúng khung thời vụ, ngay những ngày đầu năm mới, bà con nông dân trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đã khẩn trương xuống đồng làm đất, gieo cấy vụ chiêm Xuân để đảm bảo hoàn thành việc gieo cấy trong khung thời vụ tốt nhất.
Tại tỉnh Hậu Giang, bà con nông dân bắt đầu thu hoạch lúa Đông xuân đầu vụ tuy nhiên giá lúa đã giảm sâu so với vụ Thu đông vừa qua.
Sáng nay 4/2, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Nguyễn Đăng Quang; Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Nam đã đi thăm, kiểm tra tình hình sản xuất kinh, doanh đầu năm mới Ất Tỵ tại các địa phương, đơn vị ở huyện Gio Linh.
Ngày 3/2, lãnh đạo tỉnh Hậu Giang dự lễ phát động 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' và thăm đồng đầu năm 2025 tại xã Trường Long Tây, huyện Châu Thành A.
Gia đình anh chị Dương Văn Thép-Đoàn Thị Xuyên (thôn Phố Hiến, xã Ia Lâu, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai) được công nhận là hộ sản xuất kinh doanh giỏi.
Sau thành công rực rỡ của hoạt động xuất khẩu gạo năm 2024, dự báo tình hình xuất khẩu năm 2025 sẽ gặp nhiều thách thức.
Với mục đích xây dựng và nhân rộng mô hình sản xuất lúa hữu cơ gắn với liên kết tiêu thụ sản phẩm, vụ đông xuân 2024 - 2025, Trung tâm Khuyến nông Quảng Trị phối hợp với Công ty Cổ phần Tổng công ty Thương mại Quảng Trị triển khai mô hình sản xuất lúa hữu cơ sử dụng mạ khay máy cấy, gắn với liên kết tiêu thụ sản phẩm.
Ngày 7/1, Quyền Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị Hà Sỹ Đồng cùng lãnh đạo các Sở, ngành đã đi kiểm tra tình hình sản xuất đầu vụ Đông Xuân 2024 – 2025 tại huyện Gio Linh.
Sáng nay 7/1, Quyền Chủ tịch UBND tỉnh Hà Sỹ Đồng đã đi kiểm tra tình hình sản xuất đầu vụ đông xuân tại huyện Gio Linh.
Theo nông dân một số huyện trên địa bàn tỉnh Kiên Giang, đến sáng 30-12, giá lúa tươi bán tại ruộng giảm từ 900-2.000 đồng/kg so với 1 tháng trước.
Sáng ngày 27/12, tại khách sạn Sao Mai, TP Cao Lãnh, Công ty TNHH Lúa gạo Việt Nam (Vinarice) tổ chức lễ kỷ niệm 5 năm thành lập. Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Phạm Thiện Nghĩa, cùng lãnh đạo các sở, ngành tỉnh, địa phương đến dự.
Qua theo dõi của cơ quan chuyên môn, tình hình sâu, bệnh gây hại đầu vụ lúa Đông Xuân (ĐX) 2024-2025 tương đối thấp, chủ yếu là đạo ôn lá, ốc bươu vàng và chuột, tỷ lệ nhiễm và mật độ gây hại thấp.
Mặc dù đã kết thúc lịch gieo sạ đợt 2 vụ lúa Đông Xuân (ĐX) 2024-2025 theo lịch khuyến cáo của ngành chuyên môn nhưng đến nay, nhiều diện tích trên địa bàn huyện Tân Hưng, tỉnh Long An chưa thể xuống giống do nước lũ còn trên ruộng khá nhiều. Huyện tập trung chỉ đạo công tác xuống giống nhằm hạn chế đến mức thấp nhất dịch hại.
Hiện tại, nông dân tỉnh Sóc Trăng đang chủ động đẩy nhanh tiến độ xuống giống vụ lúa Đông Xuân 2024 - 2025 nhằm ứng phó với nước mặn xâm nhập.
Thực hiện Tiểu dự án 1-Dự án 3 về hỗ trợ phát triển sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, huyện Kbang (tỉnh Gia Lai) đã quan tâm hỗ trợ sinh kế giúp nhiều hộ gia đình từng bước vươn lên thoát nghèo.
Đang vào lịch gieo sạ đợt 2 lúa vụ Đông Xuân (ĐX) 2024-2025, nông dân các huyện vùng Đồng Tháp Mười, tỉnh Long An khẩn trương vệ sinh đồng ruộng, tiến hành xuống giống lúa vụ này.
Các mô hình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao và phát triển bền vững không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế cao, mà còn góp phần thay đổi thói quen sản xuất của người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện biên giới Đắk Mil.
Ngày 30/10, Hội đồng đánh giá phân hạng sản phẩm OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm) tỉnh Hậu Giang tổ chức hội nghị đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP năm 2024.
Cùng với điểm nhấn đáng chú ý là Việt Nam xuất khẩu gạo đạt 4,37 tỷ USD, trong 9 tháng năm 2024, Việt Nam cũng tăng nhập khẩu gạo với mức chi tới tỉ USD. Các ý kiến cho rằng, đây không phải là vấn đề đáng lo ngại, thậm chí lại cho thấy tín hiệu tích cực trong định hướng phát triển ngành hàng lúa gạo của Việt Nam.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết: Xuất khẩu gạo của Việt Nam 9 tháng 2024 đạt 4,37 tỷ USD, tăng 23,5% so với cùng kỳ năm ngoái.
Năm 2024, Indonesia sẽ nhập khẩu khoảng 4,046 triệu tấn gạo. Bộ Nông nghiệp Mỹ dự báo, Philippines sẽ mua khoảng 4,6 triệu tấn gạo trong năm nay. Nhiều dự báo cho rằng Ấn Độ sẽ sớm quay lại thị trường. Các yếu tố này tác động lên thị trường gạo Việt Nam thế nào?
Khó có thể đưa ra được nhận định về giá gạo từ nay đến cuối năm nếu Ấn Độ dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu gạo, tuy nhiên, xu hướng giá giảm là rất khó.
Không dễ để có thể đưa ra được nhận định về giá gạo từ nay đến cuối năm, tuy nhiên, xu hướng giá giảm là rất khó.