Tổng thống Nga Vladimir Putin đã nhiều lần nêu rõ rằng Moskva cởi mở và sẵn sàng tiếp xúc với tất cả các nước, trong đó có Mỹ, về việc giải quyết cuộc xung đột Ukraine và vấn đề bảo đảm an ninh.
Thủ tướng mong muốn Nga và Tập đoàn Rosatom tiếp tục hợp tác, hỗ trợ Việt Nam không chỉ dừng lại ở phát triển năng lượng điện hạt nhân mà phát triển ngành khoa học công nghệ hạt nhân vì mục đích hòa bình, phát triển kinh tế-xã hội.
Thủ tướng Phạm Minh Chính mong Nga và Tập đoàn Rosatom tiếp tục hợp tác, hỗ trợ Việt Nam không chỉ ở phát triển điện hạt nhân mà còn phát triển ngành khoa học công nghệ hạt nhân vì mục đích hòa bình.
Chiều 13/1, tại Trụ sở Chính phủ, tiếp Tổng Giám đốc Tập đoàn Năng lượng Nguyên tử Quốc gia Liên bang Nga (Rosatom) Alexey Likhachev đang thăm, làm việc tại Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính mong muốn phía Nga, cụ thể là Tập đoàn Rosatom hợp tác, hỗ trợ Việt Nam không chỉ phát triển năng lượng điện hạt nhân mà phát triển ngành khoa học công nghệ hạt nhân vì mục đích hòa bình.
Chiều 13/1, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp ông Alexey Likhachev, Tổng Giám đốc Tập đoàn Năng lượng Nguyên tử Quốc gia Liên bang Nga (Rosatom).
Trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu ngày càng gay gắt về các khoáng sản công nghệ chiến lược, Nga đang đối mặt với cả cơ hội lẫn thách thức để vươn lên trở thành một cường quốc trong lĩnh vực đất hiếm.
Ở trong nước, Nga lên kế hoạch phát triển năng lượng điện hạt nhân đến các vùng mới. Nga cũng đang tích cực mở rộng ảnh hưởng toàn cầu thông qua các dự án năng lượng hạt nhân, khẳng định vị thế của mình như một cường quốc trong lĩnh vực này.
Nga vừa công bố một kế hoạch đầy tham vọng nhằm mở rộng năng lượng hạt nhân tới 8 khu vực mới trong vòng 10-15 năm tới, bao gồm các vùng miền Trung, miền Nam, Ural, Siberia và Viễn Đông.
Tổng Giám đốc Tập đoàn năng lượng nguyên tử quốc gia Liên bang Nga (Rosatom), ông Aleksey Likhachev vừa công bố kế hoạch phát triển năng lượng điện hạt nhân đến các vùng mới của Nga. Theo đó, trong 10 - 15 năm tới, Nga sẽ có thêm 8 vùng mang quy chế khu vực năng lượng điện nguyên tử.
Trong 10-15 năm tới, Nga sẽ có thêm 8 vùng mang quy chế khu vực năng lượng nguyên tử, trong đó có các vùng ở miền Trung, miền Nam, vùng núi Ural, cửa ngõ của vùng Sibiri và Viễn Đông.
Bộ Công Thương đã chỉ đạo Vụ Khoa học và Công nghệ phối hợp với các đơn vị liên quan tiếp tục đề án đào tạo nguồn nhân lực cho điện hạt nhân.
Năm 2024, Đức đã nhập khẩu ít nhất 68,6 tấn uranium từ Nga, tăng 70% so với năm 2023. Uranium được sử dụng để vận hành các nhà máy điện hạt nhân, một lĩnh vực mà nền kinh tế lớn nhất châu Âu đã chính thức từ bỏ từ năm 2022.
Tập đoàn Năng lượng Nguyên tử Quốc gia Liên bang Nga (Rosatom) sẽ xây dựng nhà máy điện hạt nhân an toàn và tiên tiến nhất của Liên minh châu Âu (EU) tại Hungary.
Đào tạo nguồn nhân lực cho điện hạt nhân cần có sự chuẩn bị hàng chục năm, hoặc hơn trước khi đưa nhà máy điện hạt nhân được đưa vào vận hành. Do đó, việc chuẩn bị nguồn nhân lực cho dự án điện hạt nhân Ninh Thuận đang được các đơn vị liên quan khẩn trương thực hiện.
Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ (Bộ Công Thương) cho biết, nguồn nhân lực khoa học và công nghệ về điện hạt nhân đang thiếu cả về số lượng và chất lượng.
Nếu triển khai 2 dự án nhà máy điện hạt nhân (Ninh Thuận 1 và Ninh Thuận 2), nhu cầu nhân lực tương ứng sẽ là 2.400 người
Nga đang tích cực xây dựng hơn 10 tổ máy điện hạt nhân ở nước ngoài, một động thái nhằm tận dụng nhu cầu năng lượng ngày càng tăng trên toàn cầu do sự phát triển của trí tuệ nhân tạo (AI) và các thị trường mới nổi.
Những ngày cuối năm 2024, vững bước vào năm mới 2025, đánh dấu những thay đổi lớn đối với lĩnh vực năng lượng hạt nhân khi ngày 30/11/2024 Quốc hội Việt Nam đã có Nghị quyết về việc Việt Nam quay lại phát triển điện hạt nhân sau 8 năm tạm dừng kể từ năm 2016.
Tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2024, phương hướng nhiệm vụ năm 2025 của Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam ngày 27/12, Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt cho rằng, Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam cần chủ trì đề xuất Chương trình nghiên cứu đặc biệt cấp quốc gia tập trung vào công nghệ, an toàn điện hạt nhân nhằm nâng cao năng lực nghiên cứu, tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật hướng đến từng bước làm chủ công nghệ, vận hành, bảo trì, bảo dưỡng.
Hôm thứ Năm (26/12), trên kênh Telegram, Thống đốc vùng Ulyanovsk của Nga cho biết Tập đoàn hạt nhân nhà nước Nga Rosatom đã khánh thành một nhà máy sản xuất cánh tua bin gió tại thành phố Ulyanovsk, địa điểm trước đây thuộc sở hữu của Vestas của Đan Mạch.
Trong nỗ lực định hình lại ngành năng lượng, Indonesia đang thúc đẩy dự án năng lượng hạt nhân để đáp ứng nhu cầu năng lượng ngày càng tăng và mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2060.
Các tuyến vận tải ở Bắc Cực có ý nghĩa chiến lược đối với Trung Quốc - quốc gia xuất khẩu lớn sang châu Âu. Trong khi đó, Nga cũng chuyển hướng khai thác tuyến đường này giữa lúc đang bị phương Tây cấm vận.
Tổng thống Nga Vladimir Putin được chào đón tại Kazakhstan để thảo luận về các dự án năng lượng quan trọng, trong bối cảnh cạnh tranh quốc tế với Trung Quốc và các nước phương Tây.
Cần nghiên cứu, chuẩn bị về quy định luật pháp, cơ chế, lựa chọn kỹ lưỡng về công nghệ, xây dựng các quy định, đào tạo lại nhân lực và chuẩn bị các nguồn lực cần thiết khác… là ý kiến của nhiều chuyên gia khi trao đổi với PV Tiền Phong xung quanh việc tái khởi động dự án điện hạt nhân.
Bắc Kinh sắp trở thành nước nhập khẩu nhiên liệu hạt nhân lớn nhất của Nga trong năm nay, sau khi Moscow cấm xuất khẩu uranium đã làm giàu sang Hoa Kỳ để trả đũa các hạn chế của Washington.
Nga đang phát triển một hạm đội tàu phá băng, nhưng không có tàu nào tham gia vào chuyến hải trình gần đây nhất của Hạm đội phương Bắc, khiến chiến hạm Nga gặp khó khi di chuyển qua Tuyến đường biển phía Bắc (NSR).
Ngày 18/11, hãng thông tấn TASS đưa tin, tập đoàn năng lượng nguyên tử quốc gia Liên bang Nga (Rosatom) tuyên bố tiếp tục cung cấp uranium cho tất cả các nước khách hàng, ngoại trừ Mỹ.
Tổng thống mới đắc cử Donald Trump của Mỹ trước đây đã từng mạo hiểm thâm nhập thị trường rượu vodka với nhãn hiệu 'Trump Vodka'.
Ngày 30-10, Kyiv Independent dẫn nguồn tin từ Bộ Ngoại giao Mỹ thông báo, Washington đã áp đặt lệnh trừng phạt đối với gần 400 tổ chức và cá nhân có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến việc hỗ trợ Nga trong cuộc xung đột với Ukraine.
'Xét về ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường và sức khỏe của người dân thì điện hạt nhân ít gây hại hơn', TS Lê Hải Hưng,Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Ứng dụng công nghệ (IRAT) đánh giá.
Ông Nguyễn An Trung cho rằng, khi trở lại với chương trình điện hạt nhân ở thời điểm này, Việt Nam không phải bắt đầu từ con số 0 mà là tiếp tục những kết quả đã đạt được trong quá khứ.
Trong khuôn khổ chương trình công tác tham gia đoàn Thủ tướng Chính phủ tham dự Hội nghị các nhà Lãnh đạo BRICS mở rộng tại Kazan, Liên bang Nga, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã tham dự nhiều hoạt động đa phương và song phương quan trọng với các đối tác và doanh nghiệp các nước.
Trong khuôn khổ chuyến công tác đến Liên bang Nga tham dự Hội nghị các Nhà lãnh đạo BRICS mở rộng 2024 tại thành phố Kazan, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp ông Sergei Kudryashov, Tổng Giám đốc Công ty Zarubezhneft và ông Alexey Likhachev, Tổng Giám đốc Tập đoàn Năng lượng Nguyên tử Quốc gia Liên bang Nga (Rosatom).