Tại sao Tập đoàn Năng lượng nguyên tử quốc gia Liên bang Nga (Rosatom) vẫn là một ngoại lệ đáng chú ý dưới tầng tầng lớp lớp đòn trừng phạt từ phương Tây đánh trực diện vào ngành năng lượng Nga?
Ngày 27/2, Bộ trưởng Ngoại giao và kinh tế đối ngoại Hungary Peter Szijjarto tuyên bố, nước này sẽ không cho phép Liên minh châu Âu (EU) áp đặt lệnh trừng phạt đối với Nga trong lĩnh vực năng lượng hạt nhân.
Mặc dù Nga chỉ là quốc gia sản xuất uranium lớn thứ 6 thế giới, nhưng gã khổng lồ Á-Âu lại kiểm soát khoảng 44% công suất làm giàu uranium toàn cầu.
Với chủ đề 'Vật liệu mới và hóa học', Diễn đàn Công nghệ Tương lai 2025 chính thức khai mạc ngày 20/2 tại thủ đô Moskva. Quy tụ các chuyên gia hàng đầu, đại diện chính phủ, các doanh nghiệp, các nhà khoa học Nga, Diễn đàn nhằm góp phần định hình xu hướng phát triển ngành công nghiệp và kinh
Trong 2 ngày 20-21/2 tại thủ đô Moskva, Liên bang Nga đã diễn ra Diễn đàn Công nghệ Tương lai Moskva năm 2025 với các gian trưng bày cũng như các phiên thảo luận của Tập đoàn năng lượng nguyên tử nhà nước Rosatom thu hút được sự chú ý lớn.
Ngày 20/2, tại Trung tâm thương mại quốc tế ở thủ đô Moskva, Liên bang Nga đã khai mạc Diễn đàn Công nghệ Tương lai, quy tụ các nhà khoa học hàng đầu của Nga và thế giới, các nhà lãnh đạo, doanh nhân công nghệ và các chuyên gia. Chủ đề chính của Diễn đàn năm nay là 'Vật liệu mới và Hóa học'.
Động cơ plasma của Nga có thể đưa tàu vũ trụ đến sao Hỏa trong 30 ngày, giảm đáng kể thời gian du hành vũ trụ.
Nga củng cố vị thế trên thị trường khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) thế giới nhờ phương tiện chuyên chở có một không hai.
Ngày 7/2, tại Moscow, diễn ra vòng tham vấn liên bộ giữa Nga và Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA), với sự tham gia của Tổng Giám đốc Tập đoàn Năng lượng Nguyên tử Nhà nước Nga 'Rosatom' Alexey Likhachev và Tổng Giám đốc IAEA Rafael Grossi.
IAEA cho biết sẽ tiếp tục hỗ trợ các nhân viên nhà máy Zaporizhzhia bảo đảm hoạt động an toàn và ổn định của nhà máy, ngoài ra hoạt động luân chuyển chuyên gia IAEA tại đây cũng sẽ sớm được nối lại.
Các nhà nghiên cứu từ Viện Troitsk của Rosatom, Nga đã phát triển một động cơ tên lửa plasma dựa trên máy gia tốc từ plasma.
Bước nhảy vọt lượng tử sẽ giúp củng cố vị thế của Nga với vai trò là một trong những cường quốc công nghệ của thế giới.
Tiếp nối cuộc trưng cầu dân ý năm ngoái ủng hộ việc theo đuổi năng lượng hạt nhân tại Kazakhstan, chính phủ nước này đang hành động nhanh chóng để đặt nền móng cho ít nhất hai lò phản ứng.
Sản lượng điện hạt nhân toàn cầu dự kiến đạt 2.900 TWh vào năm 2025, lập kỷ lục lịch sử, theo dự báo của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA).
Nga đang tăng cường hiện diện tại Đông Nam Á thông qua các dự án năng lượng hạt nhân, với Rosatom dẫn đầu trong việc mở rộng hợp tác.
Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận tái khởi động lại, đồng nghĩa với việc các trường đại học (ĐH) chính thức 'đánh thức' nhiệm vụ đào tạo nhân lực phục vụ dự án đã để 'ngủ' một thời gian.
Hai lò phản ứng của tàu Akademik Lomonosov (Nga), nhà máy điện hạt nhân nổi duy nhất trên thế giới, vừa hoàn thành việc thay thế các thanh nhiên liệu urani lần đầu tiên kể từ khi đi vào hoạt động năm 2020.
Là nguyên liệu quan trọng cho nhiều lĩnh vực công nghệ cao, đất hiếm được xem là 'vũ khí chiến lược' của nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Nga. Với lợi thế sở hữu nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, Nga đang đứng trước cơ hội lớn trong ngành khai thác đất hiếm.
Việt Nam và Nga vừa ký một thỏa thuận về năng lượng hạt nhân cùng một số thỏa thuận hợp tác khác, nhân chuyến thăm Việt Nam của Thủ tướng Nga Mikhail Mishustin, qua đó thể hiện rõ mối quan hệ gắn kết giữa hai nước.
Tập đoàn năng lượng nhà nước Nga Rosatom có kế hoạch kiện một nhà sản xuất Đức vì không giao thiết bị dùng cho việc xây dựng nhà máy điện hạt nhân Akkuyu ở miền Nam Thổ Nhĩ Kỳ.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã nhiều lần nêu rõ rằng Moskva cởi mở và sẵn sàng tiếp xúc với tất cả các nước, trong đó có Mỹ, về việc giải quyết cuộc xung đột Ukraine và vấn đề bảo đảm an ninh.
Thủ tướng mong muốn Nga và Tập đoàn Rosatom tiếp tục hợp tác, hỗ trợ Việt Nam không chỉ dừng lại ở phát triển năng lượng điện hạt nhân mà phát triển ngành khoa học công nghệ hạt nhân vì mục đích hòa bình, phát triển kinh tế-xã hội.
Thủ tướng Phạm Minh Chính mong Nga và Tập đoàn Rosatom tiếp tục hợp tác, hỗ trợ Việt Nam không chỉ ở phát triển điện hạt nhân mà còn phát triển ngành khoa học công nghệ hạt nhân vì mục đích hòa bình.
Chiều 13/1, tại Trụ sở Chính phủ, tiếp Tổng Giám đốc Tập đoàn Năng lượng Nguyên tử Quốc gia Liên bang Nga (Rosatom) Alexey Likhachev đang thăm, làm việc tại Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính mong muốn phía Nga, cụ thể là Tập đoàn Rosatom hợp tác, hỗ trợ Việt Nam không chỉ phát triển năng lượng điện hạt nhân mà phát triển ngành khoa học công nghệ hạt nhân vì mục đích hòa bình.
Chiều 13/1, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp ông Alexey Likhachev, Tổng Giám đốc Tập đoàn Năng lượng Nguyên tử Quốc gia Liên bang Nga (Rosatom).
Trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu ngày càng gay gắt về các khoáng sản công nghệ chiến lược, Nga đang đối mặt với cả cơ hội lẫn thách thức để vươn lên trở thành một cường quốc trong lĩnh vực đất hiếm.
Ở trong nước, Nga lên kế hoạch phát triển năng lượng điện hạt nhân đến các vùng mới. Nga cũng đang tích cực mở rộng ảnh hưởng toàn cầu thông qua các dự án năng lượng hạt nhân, khẳng định vị thế của mình như một cường quốc trong lĩnh vực này.
Nga vừa công bố một kế hoạch đầy tham vọng nhằm mở rộng năng lượng hạt nhân tới 8 khu vực mới trong vòng 10-15 năm tới, bao gồm các vùng miền Trung, miền Nam, Ural, Siberia và Viễn Đông.
Tổng Giám đốc Tập đoàn năng lượng nguyên tử quốc gia Liên bang Nga (Rosatom), ông Aleksey Likhachev vừa công bố kế hoạch phát triển năng lượng điện hạt nhân đến các vùng mới của Nga. Theo đó, trong 10 - 15 năm tới, Nga sẽ có thêm 8 vùng mang quy chế khu vực năng lượng điện nguyên tử.
Trong 10-15 năm tới, Nga sẽ có thêm 8 vùng mang quy chế khu vực năng lượng nguyên tử, trong đó có các vùng ở miền Trung, miền Nam, vùng núi Ural, cửa ngõ của vùng Sibiri và Viễn Đông.
Bộ Công Thương đã chỉ đạo Vụ Khoa học và Công nghệ phối hợp với các đơn vị liên quan tiếp tục đề án đào tạo nguồn nhân lực cho điện hạt nhân.
Năm 2024, Đức đã nhập khẩu ít nhất 68,6 tấn uranium từ Nga, tăng 70% so với năm 2023. Uranium được sử dụng để vận hành các nhà máy điện hạt nhân, một lĩnh vực mà nền kinh tế lớn nhất châu Âu đã chính thức từ bỏ từ năm 2022.
Tập đoàn Năng lượng Nguyên tử Quốc gia Liên bang Nga (Rosatom) sẽ xây dựng nhà máy điện hạt nhân an toàn và tiên tiến nhất của Liên minh châu Âu (EU) tại Hungary.
Đào tạo nguồn nhân lực cho điện hạt nhân cần có sự chuẩn bị hàng chục năm, hoặc hơn trước khi đưa nhà máy điện hạt nhân được đưa vào vận hành. Do đó, việc chuẩn bị nguồn nhân lực cho dự án điện hạt nhân Ninh Thuận đang được các đơn vị liên quan khẩn trương thực hiện.