Việc sáp nhập tỉnh ở miền Tây không chỉ thay đổi bản đồ hành chính mà còn mở ra hành trình du lịch đa dạng hơn, kết nối sông nước, biển đảo, miệt vườn.
Du lịch bền vững đang ngày càng được ưa chuộng, Booking.com vừa giới thiệu 5 điểm đến nổi bật tại Việt Nam với nhiều sáng kiến bảo vệ môi trường và văn hóa bản địa.
Tỉnh An Giang có hệ thống biển đảo, đồi núi, rừng nguyên sinh, di sản, di tích… tuyệt đẹp, là tiềm năng, lợi thế rất lớn để tỉnh khai thác du lịch (DL), thúc đẩy kinh tế phát triển.
Nằm ở vùng đầu nguồn ĐBSCL, An Giang có thiên nhiên phong phú, kết hợp hài hòa giữa núi non, sông nước, rừng tràm, cánh đồng mênh mông và văn hóa bản địa đặc sắc. Mùa hè, đến An Giang tham quan, du lịch là tìm đến nơi bình yên, gần gũi với thiên nhiên để có những trải nghiệm khó quên.
Để 'ngành công nghiệp không khói' trở thành ngành động lực cho phát triển kinh tế, tỉnh An Giang nỗ lực triển khai thực hiện nhiều giải pháp phát triển các loại hình du lịch (DL) đặc trưng, phù hợp tiềm năng, thế mạnh của địa phương.
Ngày 11/6, Ban Quản lý rừng Phòng hộ và Đặc dụng tỉnh An Giang phối hợp Điểm Du lịch sinh thái rừng tràm Trà Sư và Tổ chức Quốc tế và Bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam thực hiện chiến dịch vệ sinh môi trường tại Khu bảo vệ cảnh quan rừng tràm Trà Sư (xã Văn Giáo, TX. Tịnh Biên).
Để giải quyết những thách thức về năng suất, chất lượng, truy xuất nguồn gốc cũng như nâng cao sức cạnh tranh, việc áp dụng các công nghệ 4.0 trong bảo đảm chất lượng sản phẩm, minh bạch quá trình sản xuất và phân phối sản phẩm là giải pháp bền vững cho phát triển ngành ong Việt Nam.
Nằm ở đầu nguồn khu vực ĐBSCL, có sự giao thoa giữa thiên nhiên trù phú và nền văn hóa đặc sắc lâu đời, cảnh sắc và văn hóa An Giang qua lăng kính của người trẻ không chỉ mang tính truyền thống, mà còn là chất liệu sinh động, có chiều sâu, có thể kết nối, lan tỏa.
Mùa hè 2025 đánh dấu sự lên ngôi của những chuyến du lịch xanh, mang tính chữa lành, gắn kết với thiên nhiên và bền vững với môi trường.
Trong bài viết đầy cảm xúc được đăng tải gần đây trên nhật báo The New Zealand Herald, nhà báo Cath Johnsen từ New Zealand đã dành nhiều lời khen ngợi cho Việt Nam – một quốc gia không chỉ đẹp bởi thiên nhiên hùng vĩ, mà còn ấm áp nhờ lòng hiếu khách và tinh thần sẻ chia hiếm có.
Trong kỳ nghỉ lễ dài ngày dịp 30.4 và 1.5, 3 tỉnh An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp đã đón hơn 750.000 lượt khách du lịch đến tham quan và vui chơi.
Du lịch miền Tây bùng nổ dịp lễ 30-4 1-5, trong đó Kiên Giang dẫn đầu với doanh thu tăng kỷ lục, đạt hơn 986 tỉ đồng.
Cuối tuần qua, trang tin The New Zealand Herald đã đăng tải bài viết của tác giả Cath Johnsen, khẳng định Việt Nam có một trong những nền văn hóa thân thiện nhất thế giới.
Trong bối cảnh du lịch (DL) cả nước đang trên đà phục hồi mạnh mẽ, An Giang chủ động, đẩy mạnh liên kết, hợp tác phát triển DL với TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh, thành phố ĐBSCL trong năm 2025. Bước đi chiến lược này mở ra cơ hội vàng để khai thác tối đa tiềm năng DL đa dạng của vùng đất Tây Nam Bộ, hứa hẹn tạo ra sản phẩm DL độc đáo, hấp dẫn, thu hút du khách.
50 năm qua, Nhân dân An Giang không chỉ anh dũng, kiên cường trong chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, mà còn rất cần cù, sáng tạo trong lao động sản xuất. Với tinh thần trách nhiệm trước Đảng, trước Nhân dân, lãnh đạo tỉnh qua các thời kỳ luôn tìm tòi, thể nghiệm, chủ động, sáng tạo, phát huy ý chí tự lực, tự cường, dám nghĩ, dám làm và đạt nhiều thành tựu rất quan trọng.
Dịp kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước năm nay là một trong những kỳ nghỉ dài trong năm, là cơ hội để người dân cả nước lên kế hoạch cho những chuyến du lịch cùng gia đình, bạn bè. Nhiều khu du lịch ở ĐBSCL đã sẵn sàng đón khách.
Ngày 28-4, Hội đồng nhân dân (HĐND) tỉnh Kiên Giang khóa X, nhiệm kỳ 2021–2026 đã tổ chức kỳ họp thứ 33 (kỳ họp chuyên đề) và biểu quyết thông qua nghị quyết thống nhất chủ trương hợp nhất hai tỉnh An Giang và Kiên Giang, thành tỉnh mới mang tên An Giang.
Một số đoàn khách du lịch hoặc ô tô cá nhân dù không vào Chùa Bà vẫn phải bị thu phí bởi các trạm của Ban Quản lý Khu Du lịch Quốc gia Núi Sam
Buổi sáng, khi vạt nắng đầu ngày vừa trải xuống, rừng tràm Trà Sư hiện lên như một tấm thảm lục bích óng ánh. Chính thứ ánh sáng vàng ươm len lỏi qua tán lá, hòa cùng sắc xanh ngập nước ấy đã làm nên bản giao hưởng thị giác, níu chân du khách ngay từ khoảnh khắc đầu tiên.
Khi những ngày nắng vàng đầu hè bắt đầu len lỏi khắp mọi miền đất nước, cũng là lúc trái tim người lữ khách 'rung lên khát vọng' khám phá thiên nhiên, tìm về nơi an nhiên giữa lòng đất trời.
Chuyến du lịch An Giang của các du khách trở nên đáng nhớ hơn bao giờ hết nhờ một nhiệm vụ đặc biệt: ăn cho bằng được món gà đốt Ô Thum trứ danh.
Mới đây, tại Hà Nội, Lễ vinh danh các doanh nghiệp và cá nhân tiêu biểu trong ngành Du lịch Việt Nam năm 2024 – Vietnam Travel Awards đã diễn ra trang trọng, quy tụ đông đảo các doanh nghiệp, cá nhân có nhiều đóng góp cho sự phát triển bền vững của ngành du lịch Việt Nam.
Còn hơn 1 tháng nữa là đến ngày kỷ niệm 50 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025), nhiều điểm du lịch tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) rộn ràng chuẩn bị chỉnh trang cảnh quan, nâng cấp cơ sở phục vụ đón du khách dịp 30/4 và 1/5.
Nằm giữa vùng đất ngập nước, rừng tràm Trà Sư là điểm đến du lịch sinh thái nổi tiếng và là 'lá phổi xanh' quan trọng của ĐBSCL. Sau vẻ đẹp bình yên ấy là những con người ngày đêm canh giữ, bảo vệ từng tán cây, từng đàn chim, từng dòng nước. Anh Nguyễn Thái Trọng (nhân viên Trạm Quản lý rừng liên huyện Tịnh Biên - Châu Đốc) là một trong số họ.
'Tuyệt tình cốc' là cách mô tả những vùng nước có vẻ đẹp nổi bật, với làn nước đặc biệt trong xanh và cảnh quan xung quanh có phần hoang sơ, chưa chịu nhiều tác động của con người.
Khi nhắc đến ẩm thực, chúng ta thường liên tưởng ngay đến văn hóa, truyền thống và cả niềm tự hào của mỗi vùng đất. Nhưng năm 2025 này, Tập đoàn Sao Mai quyết định đưa cuộc thi 'Sáng tạo ẩm thực' lên một tầm cao mới, với khát vọng biến sự kiện trở thành 'nhịp cầu' kết nối tinh hoa ẩm thực Việt cùng xu hướng ẩm thực toàn cầu.
Ngày 5/3, Bí thư Thị ủy Tịnh Biên Nguyễn Hồng Đức đến khảo sát hoạt động phát triển du lịch tại xã Văn Giáo. Cùng đi có Phó Bí thư Thường trực Thị ủy Tịnh Biên Võ Thị Thủy Tiên, Phó Chủ tịch UBND TX. Tịnh Biên Lý Thúy Vân.
Với những tiềm năng và lợi thế sẵn có, cùng sự nỗ lực của chính quyền và người dân, An Giang đang từng bước vươn lên trở thành một trong những trung tâm kinh tế - xã hội (KTXH) quan trọng của vùng ĐBSCL.
Theo Trung tâm dự báo Khí tượng thủy văn Quốc gia, mùa khô 2025, nắng nóng có khả năng xuất hiện ở mức xấp xỉ trung bình nhiều năm tại khu vực Nam Bộ. Khô hạn sẽ diễn ra ở nhiều địa phương; trong đó, có An Giang sẽ gây ra nguy cơ cháy rừng rất cao. Hiện tỉnh An Giang đang triển khai nhiều giải pháp phòng, chống cháy rừng.
An Giang không chỉ nổi tiếng với cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, mà còn sở hữu tiềm năng to lớn để phát triển kinh tế - xã hội (KTXH). Với vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên phong phú và con người năng động, An Giang đang từng bước khẳng định vị thế của mình trong khu vực.
Những ngày nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ vừa qua, ngành du lịch (DL) An Giang chứng kiến sự tăng trưởng vượt bậc về lượng khách tham quan. Điều này mang lại niềm vui cho người làm DL, là tín hiệu đáng mừng cho thấy DL An Giang đang ngày càng khẳng định vị thế trên bản đồ DL Việt Nam.
An Giang có thế mạnh về nông nghiệp, du lịch (DL); là cửa ngõ quan trọng kết nối vùng ĐBSCL với Vương quốc Campuchia. Mục tiêu phát triển đến năm 2030, tỉnh xác định, 3 lĩnh vực trọng tâm (kinh tế nông nghiệp, phát triển DL và kinh tế biên mậu); quyết tâm biến các tiềm năng, thế mạnh này thành động lực tăng trưởng mới cho kinh tế An Giang thời gian tới.
Trong 8 ngày nghỉ Tết Ất Tỵ, các khu, điểm du lịch tại An Giang đón hơn nửa triệu lượt khách đến tham quan, cúng viếng.
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho biết, lượng khách đến tham quan các điểm du lịch, khu vui chơi giải trí trên địa bàn tỉnh từ ngày 25/1 đến 2/2 (26 Tết - mùng 5 Tết) ước đạt 771.000 lượt, tăng 0,4% so với cùng kỳ năm 2024.
Dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, tỉnh An Giang đón khoảng 600.000 lượt khách. Du khách chủ yếu đến những điểm du lịch tâm linh để cầu gia đạo bình an trong năm mới.
Chỉ trong ngày mùng 4 Tết, hàng ngàn người từ khắp nơi tới Miếu Bà Chúa Xứ núi Sam (TP.Châu Đốc), các chùa chiền, rừng tràm Trà Sư, núi Cấm (thị xã Tịnh Biên) tỉnh An Giang.
Nhắc đến Rừng tràm Trà Sư, người ta nhớ ngay đến một mảng xanh bạt ngàn với diện tích gần 850ha, thuộc huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang. Nơi đây được ví như khu rừng ngập nước ngọt tiêu biểu của phía tây ĐBSCL, là mái nhà chung của rất nhiều loài chim, cò và động vật quý hiếm.
Là vùng đất có nhiều danh lam thắng cảnh, ẩm thực đa dạng, văn hóa phong phú, An Giang được xem là điểm đến hấp dẫn của du khách trong và ngoài nước. Để phát triển 'ngành công nghiệp không khói' trở thành ngành động lực cho phát triển kinh tế, tỉnh An Giang nỗ lực nghiên cứu xây dựng, đa dạng các sản phẩm du lịch, phát triển các loại hình du lịch đặc trưng phù hợp với tiềm năng, thế mạnh của địa phương…
Trong năm 2024, phong trào du lịch Net Zero tại Việt Nam đã thu hút sự chú ý rộng rãi với nhiều hoạt động nổi bật, thể hiện cam kết mạnh mẽ trong việc giảm thiểu phát thải khí nhà kính và hướng tới phát triển bền vững...
Sau thành công của các bộ phim 'Ngày xưa có một chuyện tình', 'Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh', 'Đất rừng phương Nam'... du lịch tại nhiều địa phương đã thăng hạng mạnh mẽ. Trong đợt phim Tết 2025 này, một số nhà làm phim cũng chú trọng đến việc quảng bá danh lam thắng cảnh của Việt Nam, góp phần tạo thêm cơ hội bứt phá cho du lịch…
An Giang có lợi thế địa kinh tế, địa chính trị chiến lược của vùng ĐBSCL, giữa ĐBSCL và cả nước. Quy hoạch tỉnh An Giang thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 là tiền đề, nền tảng trong định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong 30 năm tới. Chính quyền kiến tạo, không gian kết nối nguồn lực đang rộng mở…
Đến điểm du lịch sinh thái rừng tràm Trà Sư những ngày này, du khách không chỉ được hòa mình vào thiên nhiên bất tận mà còn được chụp hình thỏa thích với không gian Tết đậm chất Nam Bộ xưa.
Từ lâu, rừng tràm Trà Sư (TX. Tịnh Biên) được biết đến là điểm tham quan, du lịch đậm chất hoang sơ, gần gũi thiên nhiên, với hệ sinh thái đất ngập nước đa dạng. Hàng năm, nơi đây thu hút đông đảo du khách trong và ngoài nước đến tham quan, trải nghiệm.
Đồng bằng sông Cửu Long hiện đang nằm trong top 5 đồng bằng dễ bị tổn thương nhất thế giới, khi đối diện với nhiều thách thức.
Năm 2024, tỉnh An Giang đón gần 9 triệu lượt khách đến tham quan, du lịch. Trong năm 2025, tỉnh phấn đấu đón 10 triệu lượt khách, trong đó khách lưu trú ước đạt hơn 1 triệu lượt, doanh thu từ hoạt động du lịch ước đạt gần 11 nghìn tỷ đồng.
Ngày 12/12, Bí thư Huyện ủy Châu Phú Nguyễn Phú Tân và Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Châu Phú Nguyễn Phước Nên đã đến khảo sát tiến độ thi công Dự án nâng cấp tuyến đường Nam Cần Thảo và làm việc với các đơn vị liên quan về tiến độ thi công dự án.
Vượt qua hơn 126 điểm du lịch nổi tiếng, Khu du lịch sinh thái rừng tràm Trà Sư chiếm vị trí dẫn đầu trong 'Top 50 điểm đến du lịch hấp dẫn TP.HCM và 13 tỉnh thành đồng bằng sông Cửu Long năm 2024'.
Cuộc thi 'Sáng tạo video clip du lịch (DL) An Giang năm 2024', do Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư An Giang tổ chức đã khép lại, với những tác phẩm chất lượng, chuyển tải nhiều đề tài phong phú về DL An Giang. Qua đó, tạo điểm nhấn thu hút du khách trong, ngoài nước đến với vùng đất đầu nguồn sông Cửu Long.
Vượt qua hơn 126 điểm du lịch nổi tiếng, Khu du lịch sinh thái rừng tràm Trà Sư chiếm vị trí dẫn đầu trong 'Top 50 Điểm đến du lịch hấp dẫn TP Hồ Chí Minh và 13 tỉnh, thành Đồng bằng sông Cửu Long năm 2024'.
Tỉnh An Giang xác định 3 lĩnh vực trọng tâm và quyết tâm biến các tiềm năng, thế mạnh về nông nghiệp, du lịch và biên mậu để tạo động lực tăng trưởng mới cho kinh tế tỉnh trong thời gian tới.