Rắn cạp nia biển tấn công chớp nhoáng lươn bạch tạng nhưng bất ngờ bị phản đòn, buộc phải tháo chạy trong tình thế hoàn toàn bị động.
Do quy mô khổng lồ, các nhà khoa học đã dùng công nghệ radar xuyên đất thay vì máy xúc để đo độ sâu.
Nọc độc của loài rắn này đủ mạnh để giết 100 người trưởng thành hoặc 250.000 con chuột chỉ bằng một giọt.
Đoạn video cho thấy, một con rắn độc khổng lồ bất ngờ trườn ngang qua đường bóng, khiến những người chơi golf không khỏi kinh hãi.
Từng thống trị đại dương cách đây hơn 40 triệu năm, Basilosaurus là một trong những loài sinh vật biển cổ đại đáng kinh ngạc nhất từng được phát hiện.
Canada có truyền thống văn hóa dân gian phong phú, đa dạng nhưng cũng không thiếu những truyền thuyết về ma quỷ, quái vật và điềm báo tử thần.
Trong thế giới các loài rắn, họ Rắn biển (Hydrophiidae) quy tụ các loài rắn vừa và nhỏ chuyên sống ở môi trường biển khơi, đuôi dẹp như mái chèo, có nọc độc mạnh đến mức gây chết người. Ở Việt Nam, chúng thường được gọi là đẻn.
Nhà Bảo tàng Rắn (tỉnh Tiền Giang) được Trung tâm Sách kỷ lục Việt Nam công nhận là Bảo tàng Rắn đầu tiên tại Việt Nam. Nơi đây, trưng bày gần 100 loài rắn với nhiều loài quý hiếm.
Viện Hải dương học (Nha Trang, Khánh Hòa) đang bảo quản, giữ gìn nguyên hình dạng (tiêu bản) hàng chục loại rắn biển quý hiếm, có loài gần như đang vắng bóng dần trong đại dương.
Với khả năng phát hiện con mồi bằng thân nhiệt, rắn hổ mang Ấn Độ hay rắn Mamba đen... có thể dùng nọc độc của mình tấn công khiến con mồi thiệt mạng nhanh.
Rắn hổ mang chúa, rắn lục sừng, rắn cạp nia, rắn biển… là những loài rắn cực độc hiện đang cư ngụ tại Việt Nam. Nếu bị những loài rắn này cắn, nạn nhân sẽ khó giữ được tính mạng nếu không được cấp cứu kịp thời.
Thạc sĩ Cao Văn Nguyện, công tác tại Viện Hải dương học (TP Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa), đã dành hơn 20 năm cho công tác nghiên cứu và bảo tồn các loài rắn biển. Ông được xem là một trong những chuyên gia hàng đầu Việt Nam về lĩnh vực này.
Các loài rắn biển là những sinh vật đặc biệt có sự thích nghi mạnh mẽ với môi trường sống dưới nước, đồng thời sở hữu các đặc điểm độc đáo giúp chúng sinh tồn và phát triển trong môi trường biển khắc nghiệt.
Thạc sĩ Cao Văn Nguyện - chuyên gia nghiên cứu rắn biển thuộc Viện Hải dương học cho biết, bộ sưu tập các loài rắn biển tại Bảo tàng Hải dương học (TP Nha Trang) được xem là bộ sưu tập độc nhất vô nhị và đầy đủ nhất về các loại rắn biển tại Việt Nam.
Từ những khu rừng rậm, sa mạc và ngay cả trong sân vườn nhà chúng ta, rắn có thể được tìm thấy ở mọi châu lục trên Trái Đất ngoại trừ Nam Cực.
Việt Nam sở hữu đến 26 loài rắn biển, trong đó có loài mang nọc độc gấp 10 lần rắn hổ mang. Không chỉ rất giàu chất dinh dưỡng, rắn biển còn được dùng làm thuốc
ThS Cao Văn Nguyện có thể kể chi tiết, giới thiệu lịch sử mẫu vật 26 loài rắn biển được thu thập nhiều nơi đưa về Viện Hải dương học ở Nha Trang (tỉnh Khánh Hòa) lưu giữ để bảo tồn.
Hiện tượng đẻ con ở loài rắn là minh chứng cho sự thích nghi linh hoạt của chúng trong nhiều môi trường sống khác nhau, giúp chúng tồn tại và phát triển qua hàng triệu năm tiến hóa.
Các loài rắn độc ở Việt Nam phải kể đến: Rắn hổ mang chúa, rắn cạp nong, rắn lục đuôi đỏ... Nhiều loài sở hữu nọc độc có thể gây chết người chỉ sau thời gian ngắn.
Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 đang đến gần, ngư dân vùng biển Quảng Bình đang tranh thủ thời gian xuất bến ra khơi.
Trong lúc lái xe với tốc độ 80km/h trên cao tốc Monash tại Melbourne, Australia, một phụ nữ khoảng 40 tuổi đã phát hiện một con rắn hổ cực độc trườn trên chân mình.
Sinh vật khổng lồ này thống trị các đại dương từ Thế Paleocen đến Thế Oligocene, lang thang ở vùng biển nông và vùng ven biển, săn bắt các sinh vật biển cổ đại.
Bước vào cỗ máy thời gian và quay trở lại thế giới đại dương cổ đại, chúng ta sẽ chạm trán một sinh vật khổng lồ có tên là Rắn cốc Kolosegu. Vào thời tiền sử hàng triệu năm trước, loài rắn siêu biển này đã thống trị các đại dương với kích thước đáng kinh ngạc và khả năng săn mồi đáng gờm.
Loài cá khổng lồ được gọi là 'cá Tận thế' đã xuất hiện ở bờ biển California (Mỹ) lần thứ ba trong 3 tháng vừa rồi, khiến nhiều người lo sợ. Đây là loài cá được cho là mang theo 'điềm xấu', báo hiệu sắp có sóng thần hoặc động đất mạnh.
Nhắm thấy rắn biển, đại bàng đã hạ cánh, tóm gọn con mồi trong chớ mắt.
Những loài động vật này đã tiến hóa các kỹ năng ngụy trang độc đáo, với khả năng hòa lẫn hoàn hảo vào môi trường, để có thể tồn tại trong tự nhiên.
Có rất nhiều loài sinh vật bí ẩn, nguy hiểm dưới lòng đại dương. Trong số những sinh vật biển đáng sợ nhất hành tinh, nhiều loài xuất hiện nhiều tại Việt Nam mà có thể bạn chưa biết.
Đến Cà Mau, ngoài khám phá rừng ngập mặn lớn thứ 2 thế giới thì du khách còn được trải nghiệm bắt cá đồng ở U Minh Hạ.
Qua hàng triệu năm tiến hóa, động vật đã phát triển một số khả năng giúp chúng tìm kiếm thức ăn, tự vệ... Khả năng của một số loài động vật khiến con người kinh ngạc, thậm chí trở thành nguồn cảm hứng cho nhiều nhà phát minh.
Con cá có hàm răng nhọn, uốn lượn trôi dạt vào bờ biển ở California (Mỹ) khiến nhiều người khiếp sợ.
Khi phát hiện một con rắn biển đang trồi lên mặt nước để hít thở, con đại bàng đầu trắng không bỏ lỡ cơ hội, nhanh chóng lao xuống từ trên cao và tóm gọn con mồi trong chớp mắt.
Bạch tuộc khổng lồ Thái Bình Dương còn được biết đến với tên gọi là Bạch tuộc khổng lồ Bắc Thái Bình Dương là một loài bạch tuộc cỡ lớn trong chi Enteroctopus phân bố ở bờ biển phía Bắc Thái Bình Dương và có ở California, Oregon, Washington, British Columbia, Alaska, Nga, Bắc Nhật Bản và Hàn Quốc.
Trong thế giới thủy sinh, bộ Cá chình (Anguilliformes) gồm những loài cá có thân thon dài giống rắn, da không vảy hoặc có vảy chìm. Nhiều loài cá chình khiến con người ngạc nhiên vì dáng vẻ kỳ lạ của mình.
Một người đàn ông ở huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ bị rắn hổ mang cắn may mắn được các bác sĩ xử trí kịp thời.
Sau khi bị rắn cắn, người đàn ông bắt đầu có các dấu hiệu đau nhiều vùng ngón 1 bàn tay phải nên được đưa đến trung tâm y tế cấp cứu.
Loài rắn này sống chủ yếu dưới nước và hiếm khi lên bờ, chỉ xuất hiện trên đất liền sau bão.
Loài vật này có nọc độc vô cùng mạnh, gây nguy hiểm đến tính mạng con người.
Sau khi bị rắn cắn, việc nhận biết vết thương bị cắn có phải do rắn độc hay không và sơ cứu trước khi đi cấp cứu là việc quan trọng.
Sau bão lũ là thời điểm gia tăng nguy cơ bị các loài rắn độc tấn công. Theo đó, trong 10 ngày, Bệnh viện Đa khoa Lạng Sơn đã tiếp nhận 13 trường hợp bị rắn cắn. Cụ thể, 3 trường hợp bị rắn lục cắn, 10 trường hợp là do các loại rắn khác.
Sau bão lũ là thời điểm gia tăng nguy cơ bị các loài rắn độc tấn công. Chỉ trong 10 ngày qua, bệnh viện ở Lạng Sơn đã tiếp nhận 13 ca bị rắn cắn.
Vào mùa mưa lũ, bên cạnh những nguy cơ về bệnh ngoài da, rất nhiều mối nguy hiểm tiềm ẩn như chấn thương, tiêu hóa, rắn cắn… cũng tăng cao hơn.
Theo truyền thuyết Nhật Bản, cá mái chèo bơi lên từ biển sâu là điềm báo sắp xảy ra thảm họa động đất. Do vậy, mỗi lần loài cá này được con người nhìn thấy được xem là báo hiệu địa chấn sắp xảy ra.
Rắn là một trong những loài động vật gây ra nỗi sợ hãi lớn nhất đối với con người. Không chỉ vì vẻ ngoài đáng sợ của chúng, mà còn vì nọc độc cực kỳ nguy hiểm có thể gây tử vong chỉ trong vài phút.
Mùa mưa lũ đến cũng là lúc rắn độc tăng nhanh về số lượng và hoành hành khắp nơi. Do đó người dân cần nâng cao cảnh giác, áp dụng các biện pháp phòng ngừa hiệu quả.
Nam sinh nhập viện với vết thương chảy máu, sưng nề, có dấu hiệu hoại tử ngón chân trái. Cậu bé bị rắn cắn, cha mẹ đắp thuốc nam cho trẻ trước khi đưa đi viện cấp cứu.