Một con rắn hổ mang đã bò tới gần bé trai 2 tuổi, rồi quấn vào tay bé. Còn không biết con rắn đó là gì, nhưng theo phản xạ, bé trai túm lấy nó và cắn, khiến con rắn mất mạng ngay tại chỗ.
Rắn lục mũi hếch mang vẻ ngoài ngụy trang cực giỏi, vết cắn tưởng nhẹ nhưng gây tổn thương nghiêm trọng và dẫn đến tử vong trong thời gian cực ngắn.
Tin vào lời đồn 'thuốc gia truyền', không ít người đã bỏ lỡ 'thời gian vàng' điều trị y khoa, dẫn tới tổn thương nặng nề, thậm chí tử vong.
Số lượng rắn được phát hiện trong tự nhiên đang ngày càng tăng khi nhiệt độ trên khắp Vương quốc Anh tiếp tục nóng lên.
Cầy lỏn (Herpestes javanicus) là loài thú nhỏ nổi tiếng với sự nhanh nhẹn và khả năng săn rắn cực kỳ ấn tượng.
Bị rắn cắn, người đàn ông không đến cơ sở y tế mà tự điều trị bằng thuốc nam tại nhà. Ông nhập viện với vết thương nhiễm trùng, phải cắt bỏ các tổ chức hoại tử.
Bị rắn độc cắn, bệnh nhân không đến ngay cơ sở y tế mà chọn điều trị bằng thuốc lá tại nhà 'thầy lang' và rơi vào nguy kịch, hôn mê, ngừng tuần hoàn
Người đàn ông 50 tuổi ở Lào Cai bị rắn cắn nhưng không đến bệnh viện mà đắp lá thuốc tại nhà thầy lang. Chỉ vài giờ sau, bệnh nhân rơi vào hôn mê, ngừng tuần hoàn. Bác sĩ cảnh báo hậu quả nghiêm trọng nếu bỏ qua thời gian 'vàng' để giải độc.
Thay vì đến ngay cơ sở y tế sau khi bị rắn hổ mang chúa cắn, người đàn ông chọn điều trị bằng thuốc lá tại nhà thầy lang. Kết quả là bệnh nhân rơi vào hôn mê, ngừng tuần hoàn.
Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai vừa tiếp nhận một bệnh nhân nam, 50 tuổi, ở Lào Cai nhập viện trong tình trạng nguy kịch, hôn mê, ngừng tuần hoàn sau khi bị rắn cắn. Đáng nói, bệnh nhân không đến ngay cơ sở y tế sau khi bị cắn, mà chọn điều trị bằng thuốc lá tại nhà thầy lang.
Một người đàn ông 50 tuổi ở Lào Cai rơi vào tình trạng nguy kịch, hôn mê, ngừng tuần hoàn sau khi bị rắn hổ mang chúa cắn.
Bị rắn độc cắn nhưng người đàn ông ở Lào Cai lại đến thầy lang đắp thuốc lá và trở về nhà sinh hoạt bình thường. Sau 2 giờ, ông xuất hiện cơn gồng cứng người và ngừng tim.
Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai đang điều trị cho bệnh nhân nam 50 tuổi (trú tại Lào Cai) bị rắn hổ mang chúa cắn, nhập viện trong tình trạng hôn mê sâu, ngừng tuần hoàn, tổn thương não do nhập viện muộn.
Trung tâm chống độc Bệnh viện Bạch Mai đang cấp cứu điều trị cho một bệnh nhân nam đang ở tình trạng nguy kịch sau khi tin thầy lang sử dụng thuốc lá điều trị rắn độc cắn.
Các bệnh nhân rắn độc cắn tự dùng thuốc y học cổ truyền tại nhà, đến viện muộn khi đã nhiễm độc nặng, hoại tử rộng chân tay.
Sau khi bị rắn độc cắn, người đàn ông 50 tuổi ở Lào Cai không đi viện khám mà đến thầy lang tình trạng bệnh không thuyên giảm mà ngày thêm nguy kịch, hôn mê...
Người đàn ông 50 tuổi (ở Lào Cai) nhập viện trong tình trạng nguy kịch, hôn mê, ngừng tuần hoàn sau khi bị rắn hổ mang chúa cắn.
Ẩn mình giữa sa mạc hoang vu, mèo sa mạc sở hữu kỹ năng sinh tồn đáng kinh ngạc: săn rắn độc, chuột gai và cả côn trùng kịch độc.
Sang hàng xóm chơi cầu trượt, bé trai bị một con rắn lục đuôi đỏ trên giàn mướp cắn vào chân, phải đi viện cấp cứu.
Rắn lục đuôi đỏ (Trimeresurus albolabris) – loài rắn nổi bật với vẻ ngoài bắt mắt và nọc độc nguy hiểm – là một trong những loài rắn phổ biến nhất Việt Nam.
Hòn đảo biệt lập ngoài khơi Brazil là nơi sinh sống duy nhất của loài rắn hổ lục đầu vàng cực độc, với nọc độc đủ giết người trong tích tắc.
Chứng kiến cảnh con rắn hổ mang khổng lồ nâng cao phần thân trên tay người đàn ông, người xem đều tỏ ra sợ hãi.
Rắn ráo (Ptyas korros), là loài rắn phổ biến bậc nhất Việt Nam, nổi bật với tốc độ di chuyển nhanh và vai trò quan trọng trong việc kiểm soát quần thể gặm nhấm.
Rắn lục sừng (Trimeresurus cornutus) là một trong những loài rắn độc đặc hữu hiếm gặp của Việt Nam, nổi bật với cặp 'sừng' nhỏ phía trên mắt.
Trang trại rắn độc rộng hơn 2.000 m2 của chị Nguyễn Thị Hà và chồng Đinh Văn Long ở phường Chu Văn An, TP Hải Phòng, hiện có khoảng 3.000 rắn bố mẹ, mỗi năm cung cấp 7 tấn rắn thịt, cùng hàng trăm nghìn trứng và con non ra thị trường.
Cảnh sát GS Roshni ở Ấn Độ đã bình tĩnh, khéo léo trong quá trình giải cứu một con rắn hổ mang chúa dài gần 5m tại một con suối.
Với kích thước ấn tượng, nọc độc mạnh và tập tính săn mồi độc đáo, rắn hổ mang chúa (Ophiophagus hannah) đã trở thành chủ đề hấp dẫn trong văn hóa và khoa học.
Chỉ trong vòng vài phút, nữ kiểm lâm đã bắt được con rắn hổ mang chúa dài 4,9 mét ở một con suối.
Một nghiên cứu ban đầu hé lộ nước mắt lạc đà có khả năng trung hòa nọc rắn, mở ra triển vọng mới trong điều trị rắn cắn ở nơi thiếu thuốc giải.
Chứa nọc độc cực kỳ nguy hiểm, rắn chàm quạp (Calloselasma rhodostoma) thường được gọi là 'mìn sống'. Loài rằn này được ghi nhận phổ biến ở Việt Nam.
Bị rắn hổ mang cắn khi ra chuồng gà vào ban đêm, người bệnh nhập viện trong tình trạng sưng nề, đau dữ dội bàn tay phải và được điều trị bằng huyết thanh kháng nọc.
Thông tin bé gái 7 tuổi ở Ninh Bình bị rắn cạp nia bò ra từ điều hòa cắn trọng thương khiến nhiều người không khỏi rùng mình. Vậy nếu không may gặp phải trường hợp tương tự thì cần phải xử lý như thế nào và cách phòng tránh việc rắn 'sinh sống' trong điều hòa?
Bệnh viện Sản Nhi Ninh Bình đã tiếp nhận trường hợp bé N.A.N. (7 tuổi, Kim Sơn, Ninh Bình) nhập viện sau khi bị rắn cạp nia cắn giờ thứ 3.
Mới đây, Khoa Cấp cứu - Bệnh viện Sản Nhi Ninh Bình thông tin, đơn vị đã tiếp nhận và điều trị thành công một trường hợp trẻ nhỏ bị rắn cạp nia cắn.
Một cậu bé đã được cha cứu khỏi cuộc chạm trán kinh hoàng với con rắn hổ mang chết người.
Ngày 18/6, Bệnh viện Sản Nhi Ninh Bình cho biết, các bác sĩ của bệnh viện vừa cứu sống thành công bệnh nhi 7 tuổi bị rắn độc cắn.
Bé gái 7 tuổi ở Ninh Bình nhập viện trong tình trạng nguy kịch sau khi bị rắn cặp nia bò từ điều hòa ra cắn vào ban đêm khi đang ngủ một mình trên tầng 2.
Có vùng phân bố rộng tại Việt Nam, rắn cạp nong (Bungarus fasciatus) là một loài rắn có vẻ ngoài bắt mắt và độc tính cực kỳ nguy hiểm.