Thảo luận tại Tổ về Dự án Luật Thanh tra (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) nhấn mạnh việc cần có những quy định cụ thể, rõ ràng hơn để tránh chồng chéo, trùng lặp trong hoạt động thanh tra, kiểm toán và ngay trong chính cơ quan thanh tra.
Đại biểu Quốc hội đề nghị nghiên cứu bổ sung thêm nguyên tắc xử lý chồng chéo giữa hoạt động thanh tra và hoạt động kiểm tra tại dự thảo Luật để đảm bảo triển khai thực hiện 02 hoạt động quản lý nhà nước này không xảy ra tình trạng chồng chéo, trùng lặp. Vấn đề quan trọng nhất là sự phân định rõ giữa trách nhiệm, phạm vi thanh tra với trách nhiệm kiểm tra chuyên ngành ở các bộ...
Thảo luận tại Tổ 15 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh Vĩnh Phúc, Quảng Trị, Bình Phước, Bình Thuận) về dự thảo Luật Thanh Tra (sửa đổi), các đại biểu đề nghị cần xác định rõ đối tượng thanh tra của Thanh tra Chính phủ và Thanh tra Tỉnh để tránh chồng chéo, trùng lắp.
Đó là ý kiến được Chủ tịch nước Lương Cường đưa ra tại phiên Quốc hội thảo luận ở Tổ về các dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân và Luật Thanh tra (sửa đổi), chiều 8-5.
Không thể thanh tra vì 'dấu hiệu vi phạm' mơ hồ. Doanh nghiệp cần môi trường đầu tư được bảo vệ bằng luật. Người ra quyết định sai phải chịu trách nhiệm.
Tiếp tục hoạt động khảo sát phục vụ thẩm tra, tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân, chiều 17/4 tại Hà Nội, Đoàn khảo sát của Ủy ban Quốc phòng, An ninh và Đối ngoại của Quốc hội do Trung tướng Nguyễn Minh Đức, Phó Chủ nhiệm Ủy ban làm Trưởng đoàn đã làm việc với Công ty Cổ phần Chứng khoán VNDIRECT.
Sáng 18/3, tại Trụ sở các cơ quan của Quốc hội - 22 Hùng Vương (Hà Nội), đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách tại Ủy ban Quốc phòng, An ninh và Đối ngoại Thái Quỳnh Mai Dung tiếp Đoàn Trợ lý Nghị sĩ Ủy ban Đối ngoại Hạ viện Hoa Kỳ do bà Maggie Goessler làm Trưởng Đoàn đang có chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam.
Sáng ngày 18/3, tại Tòa nhà Văn phòng Quốc hội, Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách Ủy ban Quốc phòng, An ninh và Đối ngoại của Quốc hội Thái Quỳnh Mai Dung đã tiếp Đoàn Trợ lý Nghị sĩ Ủy ban Đối ngoại Hạ viện Hoa Kỳ do bà Maggie Goessler – Chánh văn phòng Ủy ban Đối ngoại Hạ viện Hoa Kỳ làm trưởng đoàn đang có chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam.
Tại Hội thảo góp ý kiến vào dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) diễn ra sáng 7/3, các đại biểu, chuyên gia, doanh nghiệp cho rằng, việc điều chỉnh thuế một cách đột ngột có thể ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và mục tiêu tăng trưởng kinh tế. Do đó, việc tăng thuế cần được cân nhắc kỹ lưỡng hơn, dựa trên nghiên cứu đánh giá tác động một cách toàn diện trong tình hình thực tiễn.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã phê chuẩn 41 phó chủ nhiệm và các ủy viên chuyên trách của 6 ủy ban mới được thành lập
Thay mặt Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn vừa ký ban hành Nghị quyết số 1433/NQ-UBTVQH15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội Phê chuẩn danh sách Phó Chủ nhiệm, Ủy viên là đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách tại Ủy ban Quốc phòng, An ninh và Đối ngoại và Ủy viên là đại biểu Quốc hội hoạt động kiêm nhiệm của Ủy ban Quốc phòng, An ninh và Đối ngoại của Quốc hội khóa XV.
Nhân dịp đầu xuân Ất Tỵ 2025, An ninh Thủ đô đã có cuộc trao đổi với Ủy viên Thường trực Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội Thái Quỳnh Mai Dung về 'thế' và 'lực' Việt Nam trên trường quốc tế.
Chiều 19/12, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương tiếp Đoàn đại biểu Tập đoàn LIG NEX1 Hàn Quốc do Chủ tịch Tập đoàn Koo Bon Sang dẫn đầu đang có chuyến thăm và tham dự Triển lãm Quốc phòng Quốc tế 2024 tại Việt Nam.
Đề xuất bổ sung nước giải khát có đường với hàm lượng từ 5g/100ml vào đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt với mức thuế suất là 10% đã nhận được nhiều ý kiến trái chiều từ các bộ, ngành, chuyên gia, doanh nghiệp và người tiêu dùng.
Đề xuất bổ sung nước giải khát có đường vào Dự thảo Luật thuế Tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) vẫn tiếp tục ghi nhận nhiều ý kiến. Trong đó, không ít ý kiến cho rằng, cần xem xét, đánh giá kỹ lưỡng vấn đề này trên nhiều khía cạnh để đảm bảo tính khả thi, công bằng, hỗ trợ sự phát triển của doanh nghiệp trong nước.
Đối với đề xuất áp thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) với mặt hàng nước giải khát có đường vào đối tượng chịu thuế, một số đại biểu Quốc hội đề nghị cân nhắc quy định này.
Tại phiên thảo luận Tổ về dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) sáng 22/11, nhiều ĐBQH cho rằng, việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) 60% đối với xe pick-up chở hàng cabin kép, xe ô tô tải VAN có từ 2 hàng ghế trở lên là không phù hợp.
Thảo luận tại Tổ 5 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh Quảng Nam, Vĩnh Phúc, Lào Cai và Kiên Giang) về dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) sáng nay, 22.11, các đại biểu đề nghị, cơ quan chủ trì soạn thảo cân nhắc đưa ra lộ trình tăng thuế tiêu thụ đặc biệt phù hợp trong 3 - 5 năm tới với một số mặt hàng đặc thù, tránh gây ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp.
Trong phiên thảo luận Tổ sáng 22/11 về dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi), ĐBQH tại Tổ 5 đề nghị cần có ưu đãi đặc biệt cho xe Hybrid nhằm khuyến khích sử dụng các dòng xe thân thiện với môi trường. Ngoài ra, một số đại biểu đề nghị không áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng điều hòa nhiệt độ.
Đóng góp ý kiến vào dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt, các ĐBQH, chuyên gia cho rằng, cần cân nhắc lợi ích và chi phí khi bổ sung nước giải khát theo Tiêu chuẩn Việt Nam, có hàm lượng đường trên 5g/100ml vào đối tượng chịu thuế cũng như đề xuất nghiên cứu thêm các biện pháp kiểm soát tình trạng thừa cân, béo phì cho phù hợp…
Ngày 26/10, Quốc hội dành cả ngày thảo luận tại tổ về tình hình kinh tế - xã hội và ngân sách Nhà nước; tình hình thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội; chủ trương điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia...
Trong Phiên thảo luận sáng 26/10 về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025, các ĐBQH tại Tổ 5 đề nghị Chính phủ đánh giá tính khả thi của số thu NSNN những tháng cuối năm 2024; bố trí nguồn vốn ngân sách trung ương hỗ trợ các địa phương thực hiện các dự án giao thông; quan tâm đúng mức đến phát triển tài chính xanh…
Nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị tiếp tục duy trì mức kinh phí công đoàn bằng 2% quỹ tiền lương, nhằm trực tiếp chăm lo đời sống cho đoàn viên, người lao động. Đồng thời, tăng cường thanh tra, kiểm toán, giám sát việc sử dụng kinh phí công đoàn.
Nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ đồng tình với quy định giữ mức kinh phí công đoàn bằng 2% quỹ tiền lương trong dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi).
Sáng 5.8, tại Trụ sở Văn phòng Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội Việt Nam đã tham dự cuộc họp trực tuyến tư vấn lần thứ nhất của Nhóm Nghị sĩ trẻ Hội đồng Liên Nghị viện Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (AIPA), với chủ đề 'Trao quyền cho thanh niên trong việc xây dựng Cộng đồng ASEAN an toàn, bền vững và hòa nhập'. Cuộc họp do Quốc hội CHDCND Lào và Ban Thư ký AIPA đồng chủ trì.
Sáng 5/8, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội, Đoàn ĐBQH Việt Nam tham dự cuộc họp tư vấn trực tuyến lần thứ nhất của Nhóm nghị sĩ trẻ Hội đồng Liên Nghị viện Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (AIPA), với chủ đề 'Trao quyền cho thanh niên trong việc xây dựng Cộng đồng ASEAN an toàn, bền vững và hòa nhập'. Cuộc họp do Quốc hội CHDCND Lào và Ban Thư ký AIPA đồng chủ trì, tổ chức theo hình thức trực tuyến.
Tập đoàn công nghiệp Neuman&Esser (Đức) khẳng định sẽ sớm quyết định đầu tư tại Việt Nam, trước mắt là mở Văn phòng đại diện, tiếp đến là đầu tư cơ sở sản xuất.
Tại cuộc tiếp Đoàn Đại biểu Ủy ban Môi trường của Hạ viện Nhật Bản sáng 30/7, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Lê Quang Huy cho biết, Việt Nam mong muốn trong thời gian tới Nhật Bản sẽ tiếp tục tăng cường hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ tài chính trong vấn đề bảo vệ môi trường và thích ứng với biến đổi khí hậu cũng như tăng cường giao lưu, hợp tác giữa các ĐBQH Việt Nam và các Hạ Nghị sĩ Nhật Bản...
Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết phê chuẩn văn kiện gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) của Anh; thảo luận dự án Luật Công chứng (sửa đổi) và họp riêng...
Ngày 12/6, ngay sau khi kết thúc Phiên họp toàn thể thứ 3, Hội nghị Nhóm Tư vấn AIPA (AIPA Caucus) lần thứ 15 đã tiến hành phiên bế mạc dưới sự chủ trì của Ngài Pehin Dato Haji Adanan Yusof, Thành viên Hội đồng Lập pháp của Brunei Darussalam - Chủ tịch Hội nghị AIPA Caucus 15.
Từ năm 2026, sổ bảo hiểm xã hội bằng bản giấy chỉ được cấp khi người lao động yêu cầu. Thay vào đó, sẽ thực hiện cấp số bảo hiểm xã hội bằng bản điện tử cho người tham gia bảo hiểm xã hội…
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 8/6, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về đề nghị phê chuẩn văn kiện gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) của Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland. Sau đó, Quốc hội thảo luận ở hội trường về nội dung này.
Đa số đại biểu nhất trí với sự cần thiết phê chuẩn văn kiện gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) của Vương quốc Anh.
Việc Vương quốc Anh gia nhập CPTPP sẽ giúp quảng bá và thu hút thêm nhiều nền kinh tế khác gia nhập FTA khu vực này, mở rộng cơ hội tiếp cận thị trường cho hàng hóa Việt Nam và góp phần tăng sức hấp dẫn của Việt Nam trong mắt các nhà đầu tư nước ngoài.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, sáng 8/6, Quốc hội nghe các tờ trình, báo cáo và thảo luận ở hội trường về đề nghị phê chuẩn văn kiện gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) của Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 8/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận ở hội trường về đề nghị phê chuẩn văn kiện gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương của Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ai-len (Vương quốc Anh). Các ý kiến thống nhất với sự cần thiết phê chuẩn văn kiện và nhất trí cao với việc Quốc hội ra Nghị quyết ngay tại kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV.
Việc công khai thông tin các doanh nghiệp chậm hoặc trốn đóng bảo hiểm xã hội sẽ giúp người lao động có đầy đủ thông tin trước khi quyết định lựa chọn doanh nghiệp mình xin vào làm việc.
Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) cần bổ sung quy định về các biện pháp xử lý hành vi vi phạm về chậm đóng, trốn đóng bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp, thêm vào đó người sử dụng lao động có trách nhiệm báo cáo tình hình đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động...
Sáng 9/5, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn và Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Vĩnh Phúc đã có buổi tiếp xúc cử tri huyện Tam Dương trước Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.
Sáng 09/5, Đoàn ĐBQH tỉnh Vĩnh Phúc gồm các đồng chí: Bùi Thanh Sơn, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao; Nguyễn Văn Mạnh, Tỉnh ủy viên, Phó trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh; Thái Quỳnh Mai Dung, Ủy viên Thường trực Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội đã có buổi tiếp xúc cử tri huyện Tam Dương trước Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.
Sáng 8/5, tại hội trường UBND xã Thái Hòa, huyện Lập Thạch, Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Vĩnh Phúc đã có buổi tiếp xúc cử tri huyện Lập Thạch trước Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.
Nhiều kiến nghị của cử tri được gửi đến Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Vĩnh Phúc trước Kỳ họp thứ 7, Quốc hội Khóa XV.
Sáng 05/5/2024, Đoàn ĐBQH tỉnh Vĩnh Phúc gồm các ông, bà: Dương Văn An, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Vĩnh Phúc; Nguyễn Văn Mạnh, Tỉnh ủy viên, Phó Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Vĩnh Phúc; Lê Tất Hiếu, Tỉnh ủy viên, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh; Thái Quỳnh Mai Dung, Ủy viên Thường trực Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội; Trần Văn Tiến, Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đã có buổi tiếp xúc cử tri là công nhân lao động trên địa bàn tỉnh trước Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.
Từ ngày 17 - 18.1, Đoàn Đại biểu Quốc hội Việt Nam đã tham dự Nhóm Công tác về Hướng dẫn của AIPA về sự tham gia của các đối tác và Thư viện Pháp luật số AIPA tại Jakarta, Indonesia.
Từ ngày 17-18/01/2024, Đoàn Đại biểu Quốc hội Việt Nam đã tham dự Nhóm Công tác về Hướng dẫn của Hội đồng Liên Nghị viện Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (AIPA) về sự tham gia của các đối tác và Thư viện Pháp luật số AIPA tại Jakarta, Indonesia.