Đào tạo nghề nông thôn là chìa khóa để phát huy tiềm năng con người, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, góp phần phát triển nông nghiệp, nông thôn hiện đại.
Học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn theo học tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp... là đối tượng được hỗ trợ vay vốn sinh viên.
Ngày 19/9, đồng chí Hồ Tiến Thiệu, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì phiên họp UBND tỉnh thường kỳ tháng 9/2024 (kỳ I).
Hiện nay, ở Việt Nam có khoảng 5.400 làng nghề, mở ra tiềm năng rất lớn giải quyết việc làm cho hàng triệu người lao động. Tuy nhiên, vấn đề đào tạo nghề ở các làng truyền thống gặp rất nhiều khó khăn, phần lớn người lao động thuộc nhóm phi chính thức, công tác dạy nghề gò bó theo quan niệm 'cha truyền con nối'...
Chiều 3-7, tại kỳ họp thứ mười bảy HĐND thành phố Hà Nội khóa XVI, Phó Chủ tịch UBND thành phố Vũ Thu Hà cho biết, giai đoạn 2020-2023 và 6 tháng đầu năm 2024, toàn thành phố giải quyết việc làm cho 902.431 người (tăng 23% so với giai đoạn 2016-2019).
Việc Hà Nội ban hành giá dịch vụ đào tạo 30 nghề trình độ sơ cấp được tính đúng, tính đủ là điều kiện thuận lợi để các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đào tạo nghề đảm bảo đạt chất lượng; người lao động được thụ hưởng chính sách đào tạo nghề theo quy định.
Nâng cao chất lượng đào tạo nghề không những giải quyết việc làm cho lao động nông thôn mà còn góp phần hoàn thành các chỉ tiêu xây dựng nông thôn mới.
Những năm qua, thực hiện các chương trình, dự án của Chính phủ, tỉnh, huyện, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn luôn được huyện Hướng Hóa quan tâm. Qua đào tạo nghề, nhiều lao động được tiếp cận kỹ thuật mới để áp dụng vào sản xuất, kinh doanh hiệu quả. Vì vậy, đời sống của người lao động được nâng cao, an sinh xã hội được đảm bảo tốt hơn.
Văn bản của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Đắk Lắk nhấn mạnh, đơn vị nào chậm trễ, lãnh đạo đơn vị phải chịu hoàn toàn trách nhiệm theo quy định.
15 năm qua, Sở LĐTB&XH Hà Nội luôn chủ động phối hợp với các sở, ban, ngành và đơn vị tham mưu với TP ban hành nhiều chương trình, kế hoạch, đề án và tham mưu điều chỉnh những giải pháp để phù hợp với thực tế và đặc thù địa phương.
Kết quả giám sát chuyên đề của Thường trực HĐND tỉnh Quảng Bình vừa qua về việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) trên địa bàn tỉnh từ năm 2019 - 2020 cho thấy, bên cạnh những kết quả đạt được, khoảng cách chênh lệch giữa các địa phương khá lớn; việc duy trì, nâng cao chất lượng các tiêu chí vẫn đang đòi hỏi những giải pháp thực sự bền vững hơn...
Trong những năm qua, Nhà nước đã có nhiều chính sách hỗ trợ ngư dân vay vốn đóng tàu công suất lớn, hỗ trợ nhiên liệu, đào tạo tập huấn thuyền trưởng, máy trưởng… Tuy nhiên, cùng với những hạn chế do đánh bắt theo kinh nghiệm, tình trạng thiếu hụt lao động biển, đặc biệt là lao động có trình độ kỹ thuật, đã ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả khai thác thủy, hải sản trên biển.
Đó là mục tiêu quan trọng của cấp ủy, chính quyền Thanh Hóa đặt ra đến năm 2030. Tuy nhiên, dưới tác động của thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu và biến động xấu của thị trường, mục tiêu giảm nghèo bền vững và phát triển kinh tế - xã hội, nhất là vùng đồng bào dân tộc thiểu số là câu chuyện không đơn giản...
Đào tạo nghề cho lao động nói chung, lao động nông thôn nói riêng có vai trò quan trọng trong xây dựng nền nông nghiệp theo hướng hiện đại, bền vững và xây dựng nông thôn mới.
Sau hơn 10 năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới, đời sống người dân khu vực ngoại thành của Hà Nội không ngừng được cải thiện và nâng cao. Đến nay, 3/18 huyện, thị xã đã không còn hộ nghèo theo chuẩn mới.
ĐBP - Điện Biên là tỉnh có chất lượng nguồn nhân lực còn thấp, chưa đồng đều. Đối với khu vực nông thôn, nhiều lao động chưa qua đào tạo, hoặc đào tạo mà chưa áp dụng hiệu quả vào thực tế, năng suất lao động không cao. Để hiện thực hóa mục tiêu đến năm 2030, đưa Điện Biên trở thành tỉnh có điều kiện kinh tế phát triển khá trong khu vực trung du và miền núi phía Bắc thì nhân lực là yếu tố quan trọng. Bởi vậy việc đào tạo, nâng cao chất lượng lao động, mà chiếm phần đông là lao động nông thôn là nhiệm vụ cần đặc biệt quan tâm.
Theo danh mục đào tạo, lĩnh vực Giáo dục nghề nghiệp (GDNN) hiện có 669 ngành, nghề trình độ cao đẳng và 897 ngành, nghề trình độ trung cấp, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động. Phương châm gắn đào tạo với doanh nghiệp được triển khai rộng khắp tại các trường cao đẳng, trung cấp.
Những năm qua, công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho người lao động luôn được huyện Tri Tôn (An Giang) quan tâm thực hiện và đạt nhiều kết quả khả quan. Qua đó đã góp phần giải quyết được nhu cầu tuyển dụng lao động của các doanh nghiệp (DN) và đáp ứng sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng như cơ cấu lao động.
10 năm qua, Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ đã trao 'cần câu cá' cho hàng nghìn lao động nông thôn trong tỉnh thông qua hình thức tư vấn, hỗ trợ đào tạo học nghề và kết nối việc làm sau đào tạo. Đồng nghĩa với chừng đó lao động có công ăn việc làm, có thêm thu nhập cho gia đình thêm khấm khá, có tết đủ đầy hơn.