UBND tỉnh nhìn nhận, năm 2023, các lĩnh vực văn hóa, xã hội đạt nhiều kết quả tích cực nhưng tồn tại, hạn chế chưa phải đã hết, trong đó, chính sách hỗ trợ nhân viên y tế chưa kịp thời.
Ngành Giáo dục và Đào tạo Quảng Trị kiến nghị có thêm nhà công vụ cho giáo viên vùng khó để các thầy cô yên tâm công tác
Quảng Trị kỳ vọng vào sự đột phá của ngành giáo dục và đào tạo khu vực Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ sau hội nghị của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Thực tế đòi hỏi cần tăng cường nguồn lực để lộ trình triển khai Chương trình mới đạt hiệu quả như kỳ vọng...
Tại cuộc làm việc giữa Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội với Bộ Giáo dục và Đào tạo về thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, đại diện lãnh đạo Bộ cho biết, khó khăn rất lớn trong việc triển khai Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 của các địa phương là hạn chế về điều kiện bảo đảm cơ sở vật chất và ngân sách đầu tư chung cho giáo dục, đào tạo.
Tuyên Quang kiến nghị không thực hiện tinh giản biên chế, đồng thời bổ sung đủ số người làm việc còn thiếu; cấp kinh phí hỗ trợ, hoặc chi tiền dạy thêm giờ cho GV.
Theo Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Sóc Sơn (Hà Nội) Trần Thị Thanh Huế, nhờ chú trọng công tác tuyên truyền, nên quá trình triển khai thực hiện chương trình, SGK mới trên địa bàn nhìn chung diễn ra khá suôn sẻ, có sự đồng thuận cao từ giáo viên đến học sinh.
Trước đề xuất của nhiều địa phương về việc tăng cường hỗ trợ đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, thông tin từ Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết: Từ nay tới năm 2025, Bộ Giáo dục và Đào tạo tiếp tục phối hợp với các bộ, ngành đề nghị Chính phủ quan tâm tới các địa phương, nhất là các tỉnh vùng núi, vùng có đông đồng bào dân tộc thiểu số và các tỉnh khó khăn để nâng cao chất lượng giáo dục.
Để khắc phục tình trạng thiếu giáo viên, Phòng GD&ĐT Sông Mã đề nghị các cấp có thẩm quyền xây dựng kế hoạch đào tạo, đặt hàng đào tạo giáo viên
Thanh tra tỉnh Điện Biên đã phát hiện nhiều sai phạm, khuyết điểm tại các dự án đầu tư xây dựng, gói thầu mua sắm thiết bị giáo dục do UBND huyện Điện Biên làm chủ đầu tư.
Do địa hình chủ yếu là đồi, núi, chia cắt, dân cư không tập trung, nên mạng lưới điểm trường lẻ còn nhiều…Do thiếu giáo viên, hiện nay, toàn tỉnh Tuyên Quang chưa bổ nhiệm 258 phó hiệu trưởng để ưu tiên tuyển dụng giáo viên đứng lớp.
Theo kết luận của Thanh tra thành phố Đà Nẵng, trong quá trình thực hiện mua sắm thiết bị, đồ dùng và đồ chơi, Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Đà Nẵng vẫn còn một số tồn tại, hạn chế, thiếu sót. Quy trình thực hiện việc rà soát, thống kê, xác định nhu cầu mua sắm thiết bị giáo dục mầm non của từng đơn vị chưa phù hợp theo quy định hiện hành.
Sau khi bị chiếm đất nhiều năm không trả, 11 hộ gia đình thương binh đã làm đơn đi kêu cứu khắp nơi. 3 đời Tư lệnh Quân đoàn 4 đều khẳng định, 4.400m2 đất vẫn thuộc đất quốc phòng đã giao cho 11 thương binh quản lý sử dụng. Cty Quản lý đường sắt Sài Gòn cũng hứa sẽ giao trả đất cho thương binh nhưng phải làm theo sự hướng dẫn UBND tỉnh Bình Dương. Tuy nhiên, chỉ vì văn bản số 2076/UBND-KTN do ông Mai Hùng Dũng, Phó chủ tịch UBND tỉnh ký mà chuyện kiện tụng tiếp tục kéo dài.
Trước thông tin phản ánh về việc một số mặt hàng trong dự toán có giá cao hơn so với giá thị trường tại Sở GD&ĐT Thái Nguyên, đơn vị này đã kiểm tra, rà soát, xác minh và khẳng định việc tổ chức thực hiện gói thầu hoàn toàn phù hợp với các quy định của pháp luật hiện hành.
Chuẩn bị cơ sở vật chất là một nội dung quan trọng được trao đổi tại Hội nghị trực tuyến giữa Bộ Giáo dục và Đào tạo với các địa phương về việc tiếp tục thực hiện Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 sáng 11/3.
Trong nền giáo dục hiện đại của nhiều quốc gia, thư viện trường học giữ vai trò rất quan trọng. Ngành Giáo dục Việt Nam đang tích cực 'chuyển mình' theo hướng đổi mới căn bản, toàn diện và hội nhập quốc tế, thư viện trường học ngày càng góp phần tất yếu vào thành công của sự nghiệp 'trồng người'.
Chương trình giáo dục phổ thông mới đã được triển khai ở lớp 1 từ năm học trước, đến nay, cần phải có đánh giá để phát huy những kinh nghiệm tốt, cách làm hiệu quả và rút kinh nghiệm ở những khâu còn có vướng mắc.
Cử tri tỉnh Thái Bình đề nghị Chính phủ, ngành Giáo dục và Đào tạo, chính quyền địa phương các cấp xem xét bố trí tăng ngân sách đầu tư cho giáo dục; nghiên cứu kỹ lưỡng để làm tốt công tác cải cách giáo dục; chấn chỉnh tình trạng dạy thêm, học thêm, sách in lậu, sách tham khảo tràn lan...
Dưới sự chỉ đạo của Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ, giai đoạn 2016 – 2020, Bộ GD&ĐT đã tham mưu cho Quốc hội, Chính phủ ban hành các văn bản quan trọng để phát triển giáo dục mầm non (GDMN).
Cử tri tỉnh Bạc Liêu kiến nghị: Hiện nay, cấp tiểu học trên cả nước học ngày 2 buổi. Đề nghị nên xem xét lại vì cấp tiểu học ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa không nhất thiết học ngày 2 buổi.
Với quy định tại Luật Giáo dục 2019 thì các địa phương vẫn còn một bộ phận khá lớn giáo viên mầm non, tiểu học, trung học cơ sở chưa đạt trình độ chuẩn.
Những năm qua, tỉnh ta quan tâm đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng giao thông, nhất là cảng biển và các công trình hạ tầng kỹ thuật tại Khu Kinh tế Nghi Sơn (KKTNS), các khu công nghiệp (KCN) trên địa bàn tỉnh nhằm tạo thuận lợi thu hút đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh.
Cử tri tỉnh Lào Cai đề nghị Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu giáo dục vùng núi, khó khăn, đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2021 - 2025 để đầu tư cơ sở vật chất trường, lớp chuẩn hóa giáo dục vùng cao.
Cử tri TPHCM kiến nghị thực hiện đồng bộ các giải pháp nâng cao chất lượng nuôi, dạy trẻ; tích cực xây dựng môi trường giáo dục thân thiện, giúp trẻ phát triển toàn diện về cả thể chất, trí tuệ và nhân cách.
Năm học 2019 - 2020 vừa qua là một năm học đặc biệt, đại dịch COVID-19 đã ảnh hưởng đến hoạt động dạy và học của ngành giáo dục nói riêng và đến mọi mặt đời sống xã hội nói chung. Tuy nhiên, ngành Giáo dục thành phố Đà Lạt đã nỗ lực khắc phục khó khăn, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học với nhiều kết quả nổi bật, xứng đáng là lá cờ đầu của ngành Giáo dục Lâm Đồng.
Cử tri tỉnh Bắc Kạn đề nghị xem xét có cơ chế, chính sách đặc thù, hỗ trợ cho các tỉnh không bảo đảm nguồn ngân sách địa phương để triển khai Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới.
Cử tri tỉnh Lâm Đồng kiến nghị quan tâm đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị cho việc triển khai Chương trình giáo dục phổ thông mới (đặc biệt là các vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn).
Cử tri tỉnh Quảng Nam kiến nghị: Hiện nay, còn nhiều cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh Quảng Nam không đủ điều kiện, cơ sở vật chất để tổ chức bán trú cho học sinh tiểu học.
Cử tri tỉnh Ninh Thuận kiến nghị: Trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận còn nhiều phòng học không an toàn, một số cơ sở giáo dục thiếu phòng học chức năng, phòng học bộ môn, nhà vệ sinh, công trình nước sạch…
Cử tri tỉnh Gia Lai đề nghị Bộ GD&ĐT quan tâm hơn nữa với giáo dục mầm non (GDMN), từ chế độ chính sách, biên chế giáo viên (GV) đến đầu tư cơ sở vật chất, vì GDMN có vai trò quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Bộ GTVT cho biết, tuyến đường sắt Lào Cai-Hà Nội-Hải Phòng đã được xác định đầu tư trong chiến lược phát triển GTVT đường sắt.
Cử tri tỉnh Tiền Giang kiến nghị: Chương trình giáo dục phổ thông 2018 được áp dụng từ năm học 2020 - 2021 đối với lớp 1, học sinh phải học 2 buổi/ngày.