Hội nghị đối thoại giữa Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội và nông dân Thủ đô năm 2024, với chủ đề 'Phát huy tiềm năng, lợi thế của Thủ đô, hỗ trợ nông dân liên kết hợp tác, ứng dụng chuyển đổi số, phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn bền vững' diễn ra ngày 29-11, thu hút sự tham gia của hơn 2.000 hội viên nông dân. Rất nhiều những băn khăn, vướng mắc, câu hỏi 'sát sườn' liên quan đến phát triển nông nghiệp và nông dân Hà Nội đã được đặt ra và nhận được những giải đáp từ cơ quan cức năng của thành phố. Đối thoại mở ra giải pháp để nông nghiệp, nông dân Thủ đô khai thác tiềm năng và nội lực, bước vào kỷ nguyên mới.
Sáng 29/11, Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã chủ trì Hội nghị Đối thoại với nông dân Thủ đô năm 2024 với chủ đề 'Phát huy tiềm năng, lợi thế của Thủ đô, hỗ trợ nông dân liên kết hợp tác, ứng dụng chuyển đổi số, phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn bền vững'.
Chính sách, cơ chế hỗ trợ khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh quá thấp, chưa tương xứng với giá trị thiệt hại, do đó chưa thu hút được người dân tái đầu tư khôi phục sản xuất sau thiệt hại.
Việc thông qua Nghị quyết chi thêm hơn 37 tỷ đồng hỗ trợ người dân phục hồi sản xuất đã khẳng định sự quan tâm, sâu sát, lắng nghe để kịp thời giải quyết thấu đáo, hợp tình những vấn đề phát sinh từ thực tiễn của HĐND TP Hà Nội, tạo dấu ấn đẹp với cử tri.
HĐND Tp.Hà Nội đã thông qua Nghị quyết hỗ trợ khôi phục sản xuất đối với một số cây trồng, vật nuôi bị ảnh hưởng của cơn bão số 3 và mưa lũ sau bão năm 2024 với tổng kinh phí dự kiến hơn 37 tỷ đồng.
Đối với nông nghiệp, nông thôn, thành phố Hà Nội luôn quan tâm ban hành kịp thời các cơ chế, chính sách khuyến khích lĩnh vực này phát triển, hướng tới giá trị an toàn, bền vững và nâng cao thu nhập cho nông dân.
Sáng 19.11, HĐND TP. Hà Nội đã thông qua Nghị quyết hỗ trợ khôi phục sản xuất đối với một số cây trồng, vật nuôi bị ảnh hưởng của cơn bão số 3 và mưa lũ sau bão năm 2024 với tổng kinh phí dự kiến hơn 37 tỷ đồng.
Sáng 19-11, HĐND thành phố Hà Nội đã thông qua nghị quyết hỗ trợ khôi phục sản xuất đối với một số cây trồng, vật nuôi bị ảnh hưởng của cơn bão số 3 và mưa lũ sau bão năm 2024.
Sáng 19/11, tại Kỳ họp chuyên đề, HĐND TP Hà Nội đã thông qua Nghị quyết hỗ trợ khôi phục sản xuất đối với một số cây trồng, vật nuôi bị ảnh hưởng của cơn bão số 3 và mưa lũ sau bão năm 2024.
Sáng ngày 19/11, tại Kỳ họp thứ 19 (kỳ họp chuyên đề), HĐND TP. Hà Nội đã thông qua Nghị quyết hỗ trợ khôi phục sản xuất đối với một số cây trồng, vật nuôi bị ảnh hưởng của cơn bão số 3 và mưa lũ sau bão năm 2024.
Cơn bão số 3 và mưa lũ đã làm thiệt hại 2.096,49ha cây trồng trên địa bàn huyện Gia Lâm, trong đó có 82,95ha lúa; 427,98ha ngô, rau màu các loại; 368,75ha hoa; 1.216,81ha cây công nghiệp, cây ăn quả; 115,72ha nuôi trồng thủy sản và hơn 12.000 con gia súc, gia cầm…
'Trắng tay' sau trận bão lũ lịch sử, không ít hộ trồng đào ở Nhật Tân (quận Tây Hồ, TP. Hà Nội) vẫn đang vô cùng lo lắng khi chưa biết lấy tiền ở đâu để tái sản xuất...
Do ảnh hưởng của bão số 3, trên địa bàn quận Tây Hồ có 65ha đào bị mất trắng (chiếm 65,4%), thiệt hại khoảng 39 tỷ đồng; 27,5ha quất bị thiệt hại (chiếm trên 90%), mất khoảng 25 tỷ đồng.
Thảo luận về Nghị quyết Hỗ trợ phát triển sản xuất cây vụ Đông góp phần khắc phục hậu quả của cơn bão số 3 trên địa bàn TP Hà Nội năm 2024, đại biểu HĐND quận Tây Hồ đã đề xuất cơ chế, chính sách đặc thù để hỗ trợ người dân trồng đào, quất trên địa bàn.
Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Nông thôn (NN&PTNT) thành phố Hà Nội Nguyễn Đình Hoa cho biết, cập nhật đến ngày 30.9.2024 Hà Nội đã có gần 75.000 người trở về trên tổng số 78.000 người dân phải sơ tán, di dời ứng phó với mưa, lũ, ngập lụt. Còn lại còn trên 3.000 người dân vẫn còn phải sơ tán, chủ yếu trên địa bàn huyện Chương Mỹ.
Theo Phó Giám đốc Sở NN&PTNT Hà Nội Nguyễn Đình Hoa, khoảng hơn còn trên 3.000 người dân vẫn còn phải sơ tán do ngập lụt, chủ yếu trên địa bàn huyện Chương Mỹ.
Do ảnh hưởng của bão số 3 và hoàn lưu bão gây mưa lũ, sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Gia Lâm bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Hiện tại, huyện Gia Lâm đang khẩn trương thống kê thiệt hại và dự kiến các mức hỗ trợ cho nông dân, nhằm giúp vực dậy sản xuất.
Để tăng cường đảm bảo hàng hóa phục vụ nhân dân sau bão số 3 và dịp cuối năm 2024, Tết Nguyên đán 2025, Sở Công Thương Hà Nội tiếp tục tập trung theo dõi sát diễn biến cung cầu hàng hóa thiết yếu trên địa bàn để kịp thời đề xuất, triển khai các giải pháp điều tiết, đảm bảo hàng hóa phục vụ nhân dân.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội đề xuất UBND Thành phố cấp bổ sung nguồn quỹ hỗ trợ nông dân, ngân hàng chính sách để cho vay phát triển sản xuất kinh doanh...