Để thực hiện hiệu quả chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên (HSSV) theo Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với HSSV và Quyết định số 05/2022/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg, thành phố Hà Nội đã sử dụng nguồn vốn ngân sách 'đặt hàng' Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) chi nhánh Hà Nội cho vay mở rộng thêm đối tượng HSSV hưởng thụ tín dụng ưu đãi.
Bộ Tài chính kiến nghị một số cơ chế, chính sách tài chính để đến năm 2030, chi tối thiểu 3% tổng chi ngân sách hằng năm cho phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.
Bộ trưởng Bộ Tài chính vừa ký Quyết định số 201/QĐ-BTC ban hành Chương trình hành động của Bộ Tài chính triển khai Nghị quyết số 57-NQ/TW của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia và Nghị quyết số 03/NQ-CP của Chính phủ về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 57.
Người dân Hà Tĩnh kiến nghị cơ quan chức năng cần sớm ban hành chính sách tín dụng với hộ có mức sống trung bình để giúp thoát nghèo bền vững, góp phần phát triển kinh tế - xã hội.
Người dân có mức sống trung bình, không có tài sản đảm bảo nhưng có nhu cầu vay vốn tại Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) có được không?
Chính phủ sẽ hỗ trợ tín dụng cho học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn để các em có thể trang trải chi phí cho việc học tập, sinh hoạt khi theo học tại các các cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
Ngân hàng Nhà nước đề nghị cử tri kiến nghị với Bộ Tài chính và Ủy ban dân tộc điều chỉnh quy định để làm cơ sở điều chỉnh lãi suất, tăng mức cho vay các đối tượng chính sách.
Nhiều học sinh, sinh viên (HSSV) có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn tỉnh đã được tiếp cận vốn vay ưu đãi để tạo điều kiện tốt hơn cho việc học tập.
Nguồn vốn vay của chương trình cho vay vốn ưu đãi học sinh, sinh viên đã giúp cho nhiều hộ gia đình ở xứ Quảng bớt đi một phần khó khăn về kinh phí cho con em ăn học, góp sức nuôi dưỡng ước mơ của các em...
Trung bình học phí của các ngành Y khoa lên tới 45-50 triệu đồng/năm, tương đương 4-5 triệu đồng/tháng. Mức cho vay tối đa 4 triệu/tháng là không phù hợp.
Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện A Lưới đẩy mạnh công tác thực hiện cho vay chương trình tín dụng chính sách đối với học sinh, sinh viên (HSSV), giúp các em học sinh nghèo có cơ hội bước vào cổng các trường đại học, cao đẳng và học nghề, hướng tới một tương lai tươi sáng.
Đón đầu năm học mới, Ngân hàng CSXH Hà Tĩnh đang phối hợp tuyên truyền tín dụng học sinh sinh viên, hỗ trợ các em hoàn cảnh khó khăn tiếp cận vốn chính sách đầu tư cho tương lai.
Hơn 15 năm qua, Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) huyện Sơn Tịnh đã và đang thực hiện tốt chương trình tín dụng học sinh, sinh viên (HSSV), tiếp sức cho hàng trăm trường hợp viết tiếp ước mơ đến trường.
Học phí đại học năm 2024 tăng, sinh viên nào thuộc diện được miễn giảm?; Trong lúc đi làm rẫy, người dân phát hiện bé gái sơ sinh bị bỏ trong rừng keo, kiến bu...
Các cơ sở giáo dục sẽ triển khai chính sách hỗ trợ, miễn giảm học phí cho các đối tượng ưu tiên theo Nghị định 81/2021/NĐ-CP.
Trước quy định về việc tăng học phí năm 2024, Bộ GD-ĐT cũng thông tin về những trường hợp được miễn giảm học phí.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 97/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 81/2021/NĐ-CP ngày 27/8/2021 quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập; giá dịch vụ trong lĩnh vực giáo dục (Nghị định 97). Việc ban hành Nghị định này nhằm điều chỉnh lộ trình tăng học phí phù hợp với tình hình thực tiễn.
Theo Nghị định số 97/2023/NĐ-CP do Chính phủ vừa ban hành thì học phí từ năm học 2023 - 2024 của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông bằng mức học phí năm học 2021 - 2022.
Chính phủ ban hành Nghị định số 97/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 81/2021/NĐ-CP ngày 27/8/2021 quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập; giá dịch vụ trong lĩnh vực giáo dục.
Trong năm 2024, học phí giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông không tăng, học phí giáo dục đại học có tăng nhưng tăng thấp hơn so với lộ trình quy định tại Nghị định 81.
Mức học phí từ năm học 2023-2024 của giáo dục mầm non, phổ thông giữ ổn định bằng mức học phí năm học 2021-2022.
Đại diện Ngân hàng chính sách xã hội khẳng định chính sách tín dụng cho học sinh, sinh viên đã thực hiện gần 20 năm và vẫn đang diễn ra hiệu quả.
Hiện nay đa số các trường chỉ cấp giấy xác nhận để sinh viên hoàn thiện hồ sơ vay vốn. Các bước tiếp theo nhà trường khó nắm bắt do chưa có số liệu thống kê.
Một số ý kiến cho rằng, cần nâng mức cho vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội để sinh viên được đảm bảo tài chính chi trả tiền học phí và sinh hoạt phí.
Theo đại diện một trường ĐH, Ngân hàng Chính sách xã hội cần căn cứ vào mức học phí của người học để xem xét mức cho vay hợp lý.
Nhiều trường đại học cho rằng dù thủ tục thuận lợi nhưng mức vay tín dụng cho sinh viên còn thấp, chưa đáp ứng được nhu cầu học tập và sinh hoạt của các em.
Đối tượng vay, thời hạn trả, mức vay còn hạn chế khiến nhiều sinh viên gặp khó khi vay vốn từ Ngân hàng Chính sách xã hội
Bên cạnh đó, hằng năm, ngân sách nhà nước cấp bù lãi suất và chi phí quản lý cho Ngân hàng Chính sách xã hội để thực hiện chính sách cho vay ưu đãi đối với học sinh, sinh viên.
Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Đồng Hỷ tổ chức Hội nghị sơ kết hoạt động 9 tháng, triển khai nhiệm vụ những tháng cuối năm 2023.
'Không để sinh viên bỏ học vì khó khăn' không chỉ là phương châm hay khẩu hiệu mà được hiện thực hóa bằng những hành động, việc làm cụ thể.
Những năm qua, nguồn vốn của chương trình cho vay vốn ưu đãi học sinh, sinh viên của Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh Kiên Giang giúp nhiều hộ gia đình bớt đi một phần khó khăn, góp sức nuôi dưỡng ước mơ của các em được đến trường.
Hiện nay chính sách tín dụng cho sinh viên mới chỉ hướng đến đối tượng là giúp sinh viên nghèo khó khăn vay vốn tại ngân hàng chính sách. Trong khi đó, đối tượng muốn vay vốn đi học không chỉ có sinh viên nghèo. Điều này đang đặt ra cho các trường đại học (ĐH) bài toán về cân bằng nguồn lực tài chính của người học và học phí.
Nguồn vốn vay ưu đãi đã tiếp sức cho hàng nghìn sinh viên tự tin bước vào cánh cổng trường đại học, cao đẳng hay học nghề.
Nếu không được cấp bù phần thâm hụt từ việc không tăng học phí thì trường đại học sẽ rất khó trong đầu tư các khoản chi.
Một trong những rào cản đối với NCS làm tiến sĩ chính là chi phí đào tạo, nếu có quỹ tín dụng lãi suất thấp hoặc 0%, sẽ có thể giải quyết được một phần khó khăn.
Trong những năm gần đây, nhiều ngành khoa học cơ bản, nhóm ngành đào tạo truyền thống dù có điểm chuẩn rất thấp nhưng vẫn khó tuyển. Với sự phát triển của khoa học công nghệ, các chuyên gia dự báo một số ngành học có thể biến mất trong tương lai.
Kinh doanh và quản lý, máy tính và công nghệ thông tin… là những lĩnh vực có tỉ lệ tuyển sinh cao nhất năm 2022...
Dù 'khát' nhân lực nhưng 3 năm liên tiếp, ngành Nông, Lâm nghiệp và Thủy sản vẫn đứng đầu danh sách những ngành tuyển sinh kém nhất.
Trong 3 năm liền, 4 lĩnh vực gồm Nông lâm nghiệp và Thủy sản, Khoa học sự sống, Khoa học Tự nhiên và Dịch vụ xã hội đều nằm trong nhóm các lĩnh vực tuyển sinh kém nhất.
Năm 2023, thời gian thí sinh biết điểm chuẩn và nhập học đại học dự kiến diễn ra sớm hơn khoảng 01 tháng so với năm 2022 và có 02 tuần để đăng ký nguyện vọng.
Thực tế những năm qua cho thấy, giáo dục đại học ở Việt Nam đã, đang đối diện với những khó khăn, thách thức về tài chính, nhất là vấn đề tài chính tại các trường đại học ở Việt Nam. Trước hạn chế về nguồn tài chính công, Việt Nam đã và đang thực hiện theo cơ chế tự chủ giáo dục đại học và từng bước tăng học phí để đáp ứng yêu cầu thực tiễn. Bài viết phân tích thực trạng chính sách tài chính đối với sinh viên tại các trường đại học, từ đó đưa ra một số khuyến nghị chính sách nhằm đảm bảo tính công bằng cho việc tiếp cận giáo dục đại học ở nước ta.
Theo Quyết định số 05/2022/QĐ-TTg ngày 23-3-2022 sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27-9-2007 của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với học sinh, sinh viên (HSSV), từ ngày 19-5-2022, mức cho vay tối đa của HSSV tại Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) được nâng từ 2,5 triệu đồng/tháng/người lên 4 triệu đồng/tháng/người. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định