Cho ý kiến vào dự thảo Luật Bảo hiểm y tế (sửa đổi), Bảo hiểm xã hội Việt Nam đề xuất bổ sung thêm đối tượng được ngân sách nhà nước hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế. Nếu đề xuất này được thông qua, sẽ có nhiều người dân được thụ hưởng chính sách bảo hiểm y tế, được chăm sóc sức khỏe khi không may rủi ro ốm đau, bệnh tật.
Sở Giáo dục và đào tạo tỉnh Đắk Lắk đang phối hợp cùng với các đơn vị liên quan rà soát để có hướng xử lý, liên đến việc truy thu tiền phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo do chi vượt mức quy định.
Tỉnh Đắk Lắk giao Sở Giáo dục và Đào tạo phối hợp với các sở, ban ngành rà soát, xác định lại việc chi trả phụ cấp ưu đãi cho nhà giáo, để có cơ sở tham mưu UBND tỉnh theo quy định.
Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đắk Lắk đang phối hợp rà soát, xác định việc chi trả phụ cấp ưu đãi cho nhà giáo tại một số địa phương có đúng quy định pháp luật hay chưa.
Liên quan đến việc giáo viên ở Đắk Lắk 'đứng ngồi không yên' khi có thông tin bị truy thu hàng chục triệu đồng do chi trả số tiền phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo vượt mức quy định đã đăng tải trên báo điện tử VOV.VN. Ngày 14/10, lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đắk Lắk cho biết, sở đang phối hợp cùng với các đơn vị liên quan rà soát để có hướng xử lý.
Do chi trả số tiền phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo vượt mức quy định, nhiều địa phương ở tỉnh Đắk Lắk đang yêu cầu các trường học rà soát danh sách để thu hồi tiền từ các giáo viên. Thông tin này khiến hàng nghìn giáo viên lo lắng vì số tiền phải nộp lại hàng chục, thậm chí lên đến hàng trăm triệu đồng do cộng dồn qua các năm…
Ngay đầu năm học, hàng trăm giáo viên tại Đắk Lắk rơi vào cảnh… đứng ngồi không yên khi bị truy thu số tiền phụ cấp ưu đãi do cấp trên chi sai.
Hiện nay, vùng dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) tỉnh Thanh Hóa có 174 xã, thị trấn/1.548 thôn, bản, khu phố thuộc 11 huyện miền núi và 6 huyện, thị xã có xã, thôn miền núi. Toàn vùng còn 20 xã đặc biệt khó khăn, 316 thôn, bản đặc biệt khó khăn. Những năm qua, Đảng, Nhà nước, tỉnh Thanh Hóa có nhiều chương trình, chính sách hỗ trợ đồng bào DTTS&MN, trong đó chương trình hỗ trợ nhà ở, đất ở, đất sản xuất cho đồng bào DTTS nghèo có ý nghĩa nhân văn, giúp đồng bào ổn định cuộc sống, vươn lên thoát nghèo.
Theo thống kê của Bảo hiểm xã hội tỉnh, tính đến ngày 13/8/2024, toàn tỉnh còn 6.643 học sinh, sinh viên chưa tham gia bảo hiểm y tế (BHYT), chiếm 2,85% tổng số học sinh, sinh viên. Để hướng tới bao phủ 100% bảo hiểm y tế học sinh, sinh viên trong thời tới, bên cạnh việc triển khai đồng bộ các giải pháp, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường với cơ quan bảo hiểm xã hội và địa phương trong triển khai phát triển đối tượng tham gia BHYT.
Do chi trả số tiền phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo vượt mức quy định, nhiều địa phương ở tỉnh Đắk Lắk đang yêu cầu các trường học rà soát danh sách để thu hồi tiền từ các giáo viên. Thông tin này khiến nhiều giáo viên lo lắng vì số tiền phải nộp lại hàng chục, thậm chí cả trăm triệu đồng do cộng dồn qua các năm.
Nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đang yêu cầu các trường thu hồi tiền chi trả phụ cấp ưu đãi đối với giáo viên đã nhận cách đây nhiều năm. Thông tin này khiến nhiều giáo viên lo lắng vì số tiền phải trích từ lương ra trả hằng tháng khá cao. Ghi nhận tại tỉnh Đắk Lắk.
Những ngày qua, hàng nghìn giáo viên tại Đắk Lắk bất ngờ và lo lắng trước thông báo truy thu tiền phụ cấp ưu đãi trong nhiều năm. Nguyên nhân do nhiều địa phương đã thực hiện chi trả số tiền phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo vượt mức quy định.
Lãnh đạo Ban Dân tộc tỉnh Đắk Lắk cho rằng, việc chi trả chế độ chính sách cho giáo viên chưa đúng quy định và phải thu hồi, trách nhiệm thuộc về cá nhân, đơn vị trực tiếp tham mưu, nghiên cứu, cập nhật các văn bản, chế độ chính sách ở cấp địa phương, cơ quan, đơn vị chưa được kịp thời.
Hơn 3 năm chi trả tiền phụ cấp ưu đãi cho giáo viên, nhiều địa phương ở Đắk Lắk phát hiện đã chi vượt mức quy định nên tiến hành truy thu lại...
Không còn được hỗ trợ nuôi ăn bán trú, trường học phải chuyển đổi loại hình từ phổ thông dân tộc bán trú sang trường THCS, học sinh các bản xa trung tâm xã ở huyện Quan Sơn phải ở trọ, ở nhờ, hoặc thuê xe đi tìm con chữ. Từ thực tế khó khăn ấy, nhiều trường THCS đã tham mưu cho cấp ủy, chính quyền vận động phụ huynh đưa các cháu trở lại bán trú theo mô hình 'tự nguyện'.
Cùng với các địa phương khác trong tỉnh, thời điểm này các cơ sở giáo dục trên địa bàn huyện Bắc Bình đã và đang tích cực chuẩn bị đầy đủ các điều kiện về cơ sở vật chất, nâng cấp trường lớp, đồ dùng và thiết bị dạy học sẵn sàng cho năm học mới 2024-2025.
Tháng 6-2019, đồng bào dân tộc Brâu và người dân ở xã Pờ Y, huyện Ngọc Hồi (Kon Tum) vui mừng vì xã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới và thoát khỏi diện xã khu vực III (xã đặc biệt khó khăn).
Đây là nội dung của Nghị quyết 06 được HĐND tỉnh khóa X thông qua tại kỳ họp thứ XV và có hiệu lực từ ngày 15-7-2024. Theo đó, ngoài mức hỗ trợ của trung ương, Bình Phước sẽ hỗ trợ thêm từ 30-65% mức đóng BHYT cho 4 đối tượng giai đoạn 2024-2025.
Thời gian qua, tỉnh Lào Cai đã thực hiện tốt các chính sách về bảo hiểm y tế (BHYT), tăng cường thông tin, tuyên truyền, vận động, tạo chuyển biến tích cực trong nhận thức của người dân về BHYT.
Để nâng cao thu nhập và người dân có việc làm ổn định, cần tiếp tục đầu tư đào tạo nghề cũng như kinh phí dạy nghề, tạo việc làm cho bà con có thu nhập ổn định. Sau khi công nhận về đích xã NTM ở miền núi, cần tiếp tục hỗ trợ về an sinh xã hội cho đồng bào.
Nhiều hợp đồng lao động được ký, góp phần giải quyết tình trạng thiếu giáo viên. Tuy nhiên, lương và chế độ chưa thực sự động viên giáo viên hợp đồng.
Học sinh thiếu ăn, cô giáo cắm bản bị cắt phụ cấp và người dân có nguy cơ tái nghèo. Đây cũng đang là câu chuyện chung của nhiều thôn, xã vùng cao sau khi đạt chuẩn nông thôn mới, ra khỏi diện 'Đặc biệt khó khăn'.
Từ câu chuyện suất ăn bán trú, ĐBQH đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo tháo gỡ một số bất cập về chính sách cho học sinh đồng bào dân tộc thiểu số.
Những năm qua, các cấp hội nông dân (HND) huyện Lộc Bình đã tích cực tuyên truyền và vận động HVND tham gia bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện một cách hiệu quả.
Quyết định 343/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch thực hiện Quy hoạch hạ tầng dự trữ, cung ứng xăng dầu, khí đốt quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được ban hành, có hiệu lực từ 25/4/2024. Kế hoạch này có tầm quan trọng đặc biệt trong bối cảnh tình hình cung ứng xăng dầu, khí đốt có nhiều biến động.
Từ một huyện có tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế (BHYT) thấp nhất tỉnh, đến thời điểm hiện tại, Văn Bàn đã hoàn thành vượt chỉ tiêu kế hoạch tỉnh giao. Tính đến tháng 12/2023, tỷ lệ bao phủ BHYT của huyện đã đạt 97,1%.
Bảo hiểm xã hội (BHXH) tỉnh Đắk Lắk đã và đang triển khai các giải pháp nhằm cụ thể hóa các quy định tại Nghị định 75/2023/NĐ-CP về bảo hiểm y tế (BHYT). Theo đó, nhiều đồng bào dân tộc, người khó khăn được hỗ trợ cấp thẻ BHYT.
Thời gian điều trị bệnh lao kéo dài từ 6 - 8 tháng, thậm chí lên tới 2 năm nếu là lao kháng thuốc. Do đó, có thẻ bảo hiểm y tế sẽ giảm chi phí đáng kể cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số.
Thực hiện Quyết định 861 ngày 04/6/2021 của Thủ tướng Chính phủ, các chế độ chính sách dành cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động ở các xã trước đây là xã khu vực II, khu vực III nay về đích nông thôn mới (khu vực I) đều bị cắt giảm. Mức thu nhập của họ giảm nên cuộc sống gặp nhiều khó khăn.
Quốc hội cho phép kéo dài thời gian giải ngân vốn ngân sách sang đến năm 2024 để thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia.
Với gần 74% số xã đạt chuẩn nông thôn mới cho thấy nỗ lực của cả hệ thống chính trị trong thay đổi diện mạo và kinh tế nông thôn. Nhiều địa phương đang tiếp tục xây dựng nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu. Không phủ nhận những kết quả mà nông thôn mới đã mang lại cho nhiều vùng quê, nhưng cũng không thể không để cập tới những tồn tại trong quá trình triển khai. Nhiều vấn đề của chương trình đã được ĐBQH thẳng thắn chỉ ra tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa 15.
Chiều 21/11, dưới sự chủ trì của Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương, Đoàn giám sát chuyên đề 'việc triển khai thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030' tổ chức Phiên họp thứ 8 nhằm góp ý vào dự thảo Nghị quyết giám sát trình Quốc hội xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 6.
Xoay quanh vấn đề khó khăn của học sinh các xã, thôn, bản thoát khỏi vùng đặc biệt khó khăn (ĐBKK), không còn được thụ hưởng chế độ, chính sách hỗ trợ, phóng viên (PV) Báo Thanh Hóa cuối tuần đã có cuộc trao đổi với các ông/bà: Nguyễn Văn Dĩnh, Phó Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Thanh Hóa; Tôn Thị Minh Nguyệt, Phó trưởng Phòng Chính sách và Tuyên truyền, Ban Dân tộc tỉnh; Lâm Anh Tuấn, Trưởng Phòng GD&ĐT huyện Thường Xuân về những giải pháp, đề xuất của các ban, ngành, địa phương góp phần tháo gỡ khó khăn, tiếp tục 'nâng bước' em đến trường.
Theo Quyết định 861/QĐ-TTg ngày 4/6/2021 của Thủ tướng Chính phủ, tỉnh Thanh Hóa có hàng nghìn học sinh không còn được hưởng chế độ của vùng đặc biệt khó khăn (ĐBKK). Nguy cơ các em ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) thuộc hộ nghèo, cận nghèo bỏ học giữa chừng là rất cao.
Phan Sơn, một xã vùng cao thuần đồng bào dân tộc thiểu số nhưng người dân tham gia bảo hiểm y tế (BHYT) khá tốt, với tỷ lệ bao phủ BHYT cao trong số 17 xã, thị trấn của huyện Bắc Bình.
Nghị định số 75/2023/NĐ-CP với 5 điểm mới, có các quy định được cho là mang tính đột phá, gỡ được các 'nút thắt', vướng mắc trong cơ chế thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế để tạo thuận lợi cho công tác khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế, bảo đảm quyền lợi của người tham gia bảo hiểm y tế (BHYT).
Nghị định 75 với 5 điểm mới, có các quy định mang tính đột phá, gỡ các 'nút thắt' tạo thuận lợi cho công tác khám, chữa bệnh BHYT.
Thảo luận tại hội trường sáng nay (1/11), đại biểu Triệu Thị Huyền (Yên Bái) đề nghị rà soát lại hiệu quả của các chính sách về việc làm cho thanh niên, đồng thời ban hành các chính sách hỗ trợ cho lao động thanh niên nói riêng, lao động nói chung làm việc trong khu vực phi chính thức; có cơ chế, chính sách trong thu hút thanh niên có trình độ vào làm việc trong khu vực lao động chính thức.
'Lương thực cho em', 'Tủ sách vùng cao' hay 'Trường bán trú dân nuôi'. Đây là những mô hình xã hội hóa giáo dục đang hoạt động rất hiệu quả tại các trường học vùng cao. Bằng sự chung tay, giúp đỡ của toàn xã hội, các em học sinh tại các trường vùng sâu, vùng xa đã bớt đi những khó khăn trên con đường tìm đến tri thức.
Ngày 19/10, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 75/2023/NĐ-CP, sửa đổi và bổ sung một số điều của Nghị định số 146/2018/NĐ-CP ngày 17/10/2018, quy định chi tiết và hướng dẫn biện pháp thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm y tế. Nghị định này mang theo một loạt thay đổi quan trọng trong lĩnh vực bảo hiểm y tế.
Ngoài 5 nhóm đối tượng được BHYT chi trả 100% chi phí khám chữa bệnh theo Nghị định 146 năm 2018, mới đây, Nghị định 75 của Chính phủ nâng mức hưởng từ 80% lên 100% cho một số nhóm khác.
Trước đây, thuốc chống lao hàng 1 được cấp miễn phí để người bệnh điều trị lao nhưng bắt đầu từ tháng 7/2022 triển khai cấp thuốc chống lao hàng 1 bằng nguồn Quỹ Bảo hiểm y tế (BHYT). Đến nay sau hơn 1 năm triển khai tấm thẻ BHYT đã thực sự là người bạn đồng hành với bệnh nhân lao, nhất là những trường hợp phải điều trị dài ngày.
Với thời gian điều trị bệnh lao kéo dài từ 6 - 8 tháng, thậm chí lên tới 2 năm nếu là lao kháng thuốc, cùng với nhiều bệnh lý kèm theo, nên chi phí điều trị cho một bệnh nhân là rất lớn. Do đó, có thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) sẽ giảm chi phí đáng kể cho người bệnh, nhất là với người nghèo.
Để đảm bảo chuyển dịch năng lượng theo hướng xanh, trong giai đoạn 2021 - 2030, với nguồn lực của nhà nước thông qua đầu tư công là rất hạn chế nên nguồn vốn từ khu vực tư nhân được xác định là 'trọng yếu'. Trong bối cảnh rất nhiều dự án đầu tư vào năng lượng tái tạo thời gian qua gặp các vướng mắc vẫn chưa được giải quyết dứt điểm, làm sao để thu hút đầu tư tư nhân?
Theo các đại biểu, vẫn còn những khó khăn, vướng mắc về văn bản khi triển khai dự án hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số.
Chuẩn bị bước vào năm học mới, giáo viên đến tận nhà vận động học sinh ra lớp. Thế nhưng, có gia đình không muốn con đi học, nên không hợp tác.
Mục tiêu chăm sóc sức khỏe cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi được tỉnh Lào Cai đặc biệt quan tâm. Thông qua các chính sách hiện hành, đồng bào các dân tộc ở vùng sâu, vùng xa đã từng bước được tiếp cận với những tiến bộ của y học hiện đại, được thụ hưởng dịch vụ khám chữa bệnh chất lượng cao.