Sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump thông báo chính sách thuế đối ứng mới với nhiều quốc gia, sẽ có hiệu lực từ ngày 1/8, nhiều nước và đối tác thương mại đã bày tỏ quan ngại, đồng thời tìm cách thích ứng...
Ngày 8/7, chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump thông báo sẽ bắt đầu hạn chế các vụ mua bán đất nông nghiệp của các công dân nước ngoài với lý do quan ngại về an ninh.
Các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN sẽ bày tỏ quan ngại về căng thẳng thương mại toàn cầu leo thang và sự bất ổn ngày càng tăng trong kinh tế quốc tế, đặc biệt là liên quan đến thuế quan.
Văn phòng Tổng thống Philippines hôm nay (8/7) cho biết, Bộ Ngoại giao Philippines đã triệu tập Đại sứ Trung Quốc tại Manila để chính thức bày tỏ mối quan ngại về quyết định của Bắc Kinh trừng phạt cựu Thượng nghị sĩ Philippines Francis Tolentino.
Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết nước này sẽ chuyển vũ khí bổ sung cho Ukraine, đảo ngược quyết định tạm dừng viện trợ được đưa ra hồi tuần trước.
Tổng thống Mỹ Donald Trump công bố áp thuế 25% đối với 2 đối tác thương mại quan trọng là Nhật Bản và Hàn Quốc.
Đô la Mỹ dao động gần mức thấp nhất kể từ năm 2021 so với đồng euro, chỉ số Nikkei của Nhật Bản giảm điểm hay giá vàng giao dịch quanh mức 3.300 USD/oz trong bối cảnh các nhà đầu tư vẫn quan ngại về bất ổn thương mại... là một số diễn biến tài chính tiền tệ quốc tế đáng chú ý trong sáng 7/7.
Theo The Information, TikTok sẽ ra mắt phiên bản mới tại Mỹ vào ngày 5/9 như một phần trong thỏa thuận bán mình.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, đầu tháng 7, trại tị nạn Kakuma, nằm ở Tây Bắc Kenya, đã chứng kiến các cuộc biểu tình quy mô lớn của người tị nạn phản đối tình trạng thiếu hụt lương thực và nước sinh hoạt. Theo các phương tiện truyền thông địa phương, cảnh sát đã phải dùng đạn thật để trấn áp người biểu tình, làm dấy lên quan ngại về an ninh trong trại.
Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC) mới đây thông báo sẽ không hủy kết quả trận thua 0-4 của đội tuyển Việt Nam trước Malaysia ở Vòng loại cuối Asian Cup 2027 vì vấn đề cầu thủ nhập tịch của nước này.
Theo các cơ quan tình báo quân sự Đức và Hà Lan, lực lượng Nga được cho là đang tăng cường sử dụng vũ khí hóa học tại Ukraine, làm dấy lên quan ngại về khả năng vi phạm Công ước Vũ khí Hóa học và nguy cơ làm phức tạp thêm tình hình an ninh khu vực.
Ngày 3/7, hơn 130 nhà ngoại giao đã nghỉ hưu và các cựu quan chức cấp cao khác của Mỹ công bố một thư ngỏ bày tỏ quan ngại về kế hoạch cải tổ của Bộ Ngoại giao nước này có thể dẫn đến hàng nghìn nhân viên bị sa thải.
Nhật Bản đã bày tỏ 'mối quan ngại nghiêm trọng' về quyết định đình chỉ hợp tác với Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) của Iran, theo Arabnews.
Ngày 2/7, Liên hợp quốc (LHQ) đã bày tỏ quan ngại trước việc Iran quyết định đình chỉ hợp tác với Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA).
Ngày 30/6, Thủ tướng Nhật Bản Shigeru Ishiba khẳng định nước này sẽ 'giữ nhịp ổn định' trong việc nâng cao năng lực quốc phòng trước những quan ngại về các diễn biến gần đây trong khu vực.
Liên đoàn Bóng chuyền Cuba (FCV) cho biết đội tuyển bóng chuyền nữ sẽ không thể tham dự Giải Final Four Norceca dự kiến diễn ra từ 16-21/7 do không được cấp thị thực.
Theo hãng tin Reuters, ngày 27.6 (theo giờ Mỹ), hai nước Rwanda và Cộng hòa Dân chủ Congo (CHDC Congo) sẽ cùng ký một thỏa thuận hòa bình do Mỹ làm trung gian tại Washington, làm dấy lên hy vọng chấm dứt nhiều năm xung đột khiến hàng trăm nghìn người phải rời bỏ nhà cửa.
Nhà chức trách Đức đang tiến hành các bước nhằm loại bỏ DeepSeek - ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) đình đám của Trung Quốc khỏi hai kho ứng dụng lớn nhất thế giới hiện nay là Apple App Store và Google Play Store, với lý do quan ngại về vấn đề bảo vệ dữ liệu người dùng.
Đã có 30 doanh nghiệp đầu tiên áp dụng mô hình khu công nghiệp sinh thái và ghi nhận mức tăng gấp đôi sản lượng chỉ sau 3 năm. Chuyển đổi xanh có thể 'đau' lúc đầu, nhưng rất đáng…
Ngày 26/6, Phó Đại diện thường trực Nga tại các tổ chức quốc tế ở Vienna (Áo), ông Roman Ustinov bày tỏ Moskva quan ngại về quyết định của Iran ngừng hợp tác với Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) - cơ quan giám sát hạt nhân của Liên hợp quốc (LHQ).
Phó Đại diện thường trực Nga tại các tổ chức quốc tế ở Vienna nhấn mạnh đây là bước đi đáng lo ngại, đặc biệt với tư cách một quốc gia bảo trợ Hiệp ước Không phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT).
Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov lần đầu bình luận về việc Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) tăng chi tiêu quốc phòng từ 2% lên 5% GDP, viện dẫn mối quan ngại về Nga và tình hình an ninh quốc tế.
Hôm nay, Bộ trưởng Ngoại giao các nước ASEAN ra Tuyên bố về tình hình Trung Đông. Theo đó, các nước bày tỏ quan ngại về tình hình leo thang căng thẳng ở Trung Đông kể từ ngày 13/6/2025 và hoan nghênh lệnh ngừng bắn giữa Israel và Iran vào ngày 24/6.
Để chuẩn bị và giảm thiểu tác động tiềm tàng từ thuế quan Hoa Kỳ, theo PwC Việt Nam, các doanh nghiệp đang triển khai 3 nhóm chiến lược chính: Giảm phụ thuộc thương mại và kiểm soát gia tăng chi phí; Nâng cao hiệu quả hoạt động; Duy trì khả năng cạnh tranh dài hạn.
Năm 2025 mở ra nhiều thách thức nhưng cũng đầy tiềm năng cho ngành sản xuất và dịch vụ Việt Nam. Dù bối cảnh toàn cầu còn bất ổn, sự kiên cường và linh hoạt của doanh nghiệp Việt vẫn là điểm sáng...
Cơ quan giám sát hạt nhân của Liên Hợp Quốc thừa nhận đã mất dấu hàng trăm kilôgam uranium làm giàu cao của Iran sau các đợt tấn công quân sự gần đây. Diễn biến này làm dấy lên quan ngại mới về nguy cơ phổ biến vũ khí hạt nhân tại Trung Đông.
Theo khảo sát từ PwC Việt Nam, có tới 86% doanh nghiệp bày tỏ mối quan ngại đáng kể về những tác động tiêu cực tiềm tàng của thuế quang từ Mỹ. Đặc biệt, ngành sản xuất đang chịu tác động nặng nề hơn từ làn sóng bảo hộ thương mại và những biến động khó lường tại các thị trường xuất khẩu.
Giá nhà đang tăng rất nhanh ở một số khu vực của thủ đô Seoul và nợ hộ gia đình ở Hàn Quốc cũng tăng với tốc độ nhanh.
Đại sứ Mai Phan Dũng nhấn mạnh Việt Nam quan ngại sâu sắc trước quy mô chưa từng có của các nhu cầu về nhân đạo trong năm 2025, khi hơn 360 triệu người cần được hỗ trợ do xung đột, thiên tai...
Theo cuộc thăm dò mới kết thúc ngày 23/6 của Reuters/Ipsos, khoảng 79% người Mỹ được khảo sát cho biết họ lo ngại Iran có thể nhắm mục tiêu vào dân thường Mỹ để đáp trả các cuộc không kích.
Trung Quốc, Thái Lan, châu Âu,... bày tỏ sự quan ngại về nguy cơ gián đoạn thương mại toàn cầu nếu Iran đóng cửa Eo biển Hormuz.
Từ Trung Đông tới châu Âu, châu Á và cả châu Phi, nhiều nước lên tiếng kêu gọi kiềm chế và nối lại đàm phán ngoại giao sau khi Mỹ tiến hành không kích 3 cơ sở hạt nhân trọng yếu của Iran. Loạt phản ứng mạnh mẽ từ các quốc gia và tổ chức quốc tế thể hiện mối quan ngại sâu sắc về nguy cơ bùng phát một cuộc xung đột khu vực quy mô lớn.
Trung Quốc vừa tuyên bố việc Mỹ tấn công các cơ sở hạt nhân của Iran đã làm tổn hại uy tín của chính Mỹ. Trung Quốc cùng bày tỏ quan ngại tình hình 'có thể vượt ra ngoài tầm kiểm soát' - đài truyền hình trung ương Trung Quốc CCTV đưa tin ngay sau phiên họp Hội đồng Bảo an hôm 22/6.
Ngày 22/6, Bộ Ngoại giao Cộng hòa Tajikistan ra tuyên bố chính thức bày tỏ quan ngại sâu sắc về các cuộc không kích do Không quân Hoa Kỳ và Israel tiến hành nhằm vào các cơ sở hạt nhân của Cộng hòa Hồi giáo Iran.
Việt Nam quan ngại sâu sắc về tình hình xung đột đang leo thang phức tạp tại khu vực Trung Đông, đe dọa nghiêm trọng tính mạng và an toàn của thường dân, hòa bình, ổn định của khu vực và thế giới, người phát ngôn Bộ Ngoại giao nhấn mạnh.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng vừa cho biết quan điểm của Việt Nam về việc Mỹ tấn công một số cơ sở hạt nhân của Iran vào rạng sáng 22/6.
Việt Nam kêu gọi các bên liên quan chấm dứt ngay các hành động quân sự tấn công, nhất là vào cơ sở hạt nhân và giải quyết các bất đồng bằng các biện pháp hòa bình.
Việt Nam quan ngại sâu sắc về tình hình xung đột đang leo thang phức tạp tại khu vực Trung Đông, đe dọa nghiêm trọng tính mạng và an toàn của thường dân, hòa bình, ổn định của khu vực và thế giới.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng nêu rõ, Việt Nam kêu gọi các bên liên quan chấm dứt ngay các hành động quân sự, trong đó có việc tấn công vào cơ sở hạt nhân, tiếp tục các nỗ lực đàm phán, giải quyết các bất đồng bằng các biện pháp hòa bình.
Việt Nam kêu gọi các bên liên quan chấm dứt ngay các hành động quân sự, trong đó có việc tấn công vào cơ sở hạt nhân.
Tối 22-6, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao đã nêu quan điểm của Việt Nam về việc Hoa Kỳ tấn công một số cơ sở hạt nhân của Iran.
Ngày 22/6, trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết phản ứng của Việt Nam trước việc Mỹ tấn công một số cơ sở hạt nhân của Iran vào rạng sáng ngày 22/6 (giờ Việt Nam), Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng nêu rõ: