Với người dân Sài Gòn, việc những cái tên Sài Gòn, Gia Định, Chợ Lớn được tái sinh trong lòng thành phố hôm nay không chỉ là sự kiện hành chính mà là một cuộc hội ngộ văn hóa - cội nguồn giàu xúc động.
Từ khoảng cuối thế kỷ XVII, đầu thế XVIII, tại vùng đất Tân An, tỉnh Long An ngày nay đã có người đến khẩn hoang, lập làng. Dựa vào địa thế thuận lợi của vùng Vũng Gù ngày ấy, dòng Bảo Định được hình thành bằng sức người với mục đích bảo vệ lãnh thổ quốc gia. Từ đó, dân cư dần đông đúc, tạo nền tảng vững chắc để Tân An dần phát triển cho đến hôm nay.
Những ngày qua, người trẻ ở TP HCM đã đổ xô đến Hội quán Nghĩa An để thưởng thức món đậu hủ vàng của người Hoa
Đồng Nai đang nỗ lực bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống thông qua việc lập hồ sơ, đề nghị ghi danh nhiều lễ hội vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Tối 12-2 (nhằm 15 tháng Giêng), tại Trung tâm Văn hóa - Thể thao quận 5, Ban Tổ chức Kỷ niệm các ngày lễ lớn TPHCM tổ chức chương trình nghệ thuật Đêm hội Nguyên tiêu - mừng Xuân Ất Tỵ 2025 với chủ đề Ngày Tết Nguyên tiêu.
Đêm hội Nguyên tiêu – Xuân Ất Tỵ 2025 diễn ra tối 12-2 tại Trung tâm Văn hóa – Thể thao Quận 5. Đây là chương trình thuộc Lễ hội Nguyên tiêu.
Tết Nguyên tiêu kéo dài từ Mùng 10 tháng Giêng đến hết tháng, trong đó các hoạt động cộng đồng tập trung chủ yếu từ ngày 12 đến 18; lễ chính vào ngày Rằm 15 với nhiều hoạt động ý nghĩa, nhộn nhịp như đi chùa cầu bình an, sức khỏe.
Nhiều người dân, du khách tham gia lễ thả hoa đăng trong lễ hội chùa Ông xuống sông Đồng Nai.
Lễ hội Nghinh Ông Quan Thánh Đế Quân tuần du là một trong những sự kiện quan trọng trong chuỗi hoạt động chào mừng Tết Nguyên tiêu 2025, thu hút sự quan tâm của đông đảo người dân và du khách.
Lễ hội 'Nghinh Ông Quan Thánh Đế Quân tuần du' đã thu hút hàng chục ngàn người dân ở TP Hồ Chí Minh và du khách nước ngoài xem biểu diễn lân sư rồng.
Sáng 9-2, tại quận 5, TP.HCM, hơn 800 người Hoa tham gia diễu hành 'Nguyên Tiêu nghinh Ông Quan Thánh Đế Quân tuần du' cầu mưa thuận gió hòa, quốc thái dân an.
Sáng 9/2, đông đảo người dân và khách du lịch (trong nước và quốc tế) đã tập trung tại Hội quán Nghĩa An (quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh) để dự Lễ hội Nghinh Ông (Quan Thánh Đế Quân) tuần du Xuân Ất Tỵ 2025.
Hàng chục ngàn người (trong đó có rất nhiều du khách nước ngoài) đứng dọc các tuyến đường ở khu Chợ Lớn (quận 5, TP Hồ Chí Minh) hào hứng tham gia lễ hội 'Nghinh Ông Quan thánh đế quân tuần du'. Để đảm bảo ANTT, Công an TP Hồ Chí Minh đã điều động lực lượng để điều tiết giao thông, đảm bảo cho lễ hội được an toàn.
Ủy ban nhân dân quận 5 (Thành phố Hồ Chí Minh) đã ban hành kế hoạch thực hiện các hoạt động Lễ hội Nguyên tiêu (Tết Nguyên tiêu, Rằm tháng Giêng) và Ngày thơ Việt Nam-năm 2025 tại địa bàn.
Lễ hội chùa Ông (Thất phủ cổ miếu) với nhiều nghi lễ mang bản sắc đặc trưng kể về lịch sử quá trình chung sống của cộng đồng người Việt và người Hoa trong công cuộc khẩn hoang, lập nghiệp, bảo vệ vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai.
TPHCM sẽ tổ chức lễ hội Tết Nguyên tiêu từ ngày 10 đến 12-2, nhằm ngày 13 đến 15 tháng Giêng năm Ất Tỵ, trên địa bàn quận 5, 6 và 11.
Cùng với việc tổ chức lễ hội Tết Nguyên tiêu từ chiều đến tối 12/2, Ban Tổ chức kỷ niệm các ngày Lễ lớn TP Hồ Chí Minh do Sở Văn hóa và Thể thao chủ trì phối hợp với Hội Nhà văn TP và UBND quận 5 tổ chức 'Đêm thơ Việt Nam' vào tối 10/2.
Khánh Vân Nam Viện và chùa Bà Thiên Hậu không chỉ là điểm đến tâm linh mà còn là biểu tượng của sự giao thoa văn hóa Việt - Hoa. Mỗi dịp Tết đến, xuân về, du khách đến đây không chỉ để chiêm bái mà còn để hiểu thêm về một phần lịch sử độc đáo của Sài Gòn – thành phố luôn chuyển mình nhưng vẫn giữ được nét hồn xưa giữa lòng hiện đại.
Khánh Vân Nam Viện - ngôi cổ quán gần 100 năm giữa lòng đô thị phồn hoa - lưu giữ dấu ấn Đạo giáo, hòa quyện tín ngưỡng Nho - Đạo - Thích.
Ra đời trong công cuộc khai hoang lập làng cùng với tập tục tín ngưỡng của cộng đồng địa phương, miếu Bà Ngũ hành ở xã Long Thượng, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An thờ 5 vị phúc thần được triều đình sắc phong (năm Duy Tân thứ 8) là: Kim Đức Thánh Phi, Mộc Đức Thánh Phi, Thủy Đức Thánh Phi, Hỏa Đức Thánh Phi, Thổ Đức Thánh Phi. Ngoài ra, trong miếu còn thờ Thần Thành Hoàng Bổn Cảnh, Quan Thánh Đế Quân, các vị Tiền Hiền, Hậu Hiền, Tả Ban, Hữu Ban…
Chùa Ông được người Hoa gốc Quảng Đông lập ra ở cách đây hơn 120 năm cạnh bến Ninh Kiều (TP Cần Thơ) với lối kiến trúc độc đáo, là nơi sinh hoạt tôn giáo tín ngưỡng, giao lưu văn hóa.
Theo Đại Nam nhất thống chí, địa danh Phan Thiết có từ năm 1697, là một trong 4 đạo thuộc dinh Bình Thuận.
Lợi thế về tài nguyên du lịch, cùng với các yếu tố nguồn lực khác như vị trí địa lý, chính trị, kinh tế, chiến lược, hạ tầng giao thông, hạ tầng dịch vụ du lịch được đầu tư, phát triển đã góp phần đưa ngành du lịch Bình Thuận đạt được những thành tựu đáng ghi nhận trong những năm qua. Nếu tiếp tục khai thác tốt lợi thế tài nguyên và phát huy sức mạnh tổng hợp cho phát triển du lịch, sẽ đưa du lịch Bình Thuận phát triển hơn nữa trong thời gian tới.
Sau khi tham dự, cảm nhận giá trị di sản văn hóa phi vật thể quốc gia lễ hội Chùa Ông Biên Hòa đầu năm 2024, Hiệp hội Văn hóa quốc tế Quan Công Malaysia mời đoàn Biên Hòa - Đồng Nai tham dự Lễ hội quốc tế văn hóa Quan Công tại Malaysia. Ban Trị sự Thất phủ Cổ miếu Biên Hòa tổ chức đoàn tham dự để đáp lễ, giao lưu, hội nhập quốc tế, quảng bá hình ảnh đẹp của Đồng Nai - Việt Nam.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị bảo đảm an ninh trật tự phục vụ phát triển kinh tế-xã hội các tỉnh Tây Nguyên là một trong những sự kiện nổi bật ngày 25/8.
Lễ hội Nghinh ông cầu mong cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, một cuộc sống thanh bình, mọi người trong xã hội được ấm no hạnh phúc.
Lễ hội Trung nguyên Kiến tiêu Nghinh Ông Quan Thánh Đế Quân TP. Phan Thiết theo thông lệ tổ chức 2 năm một lần vào hạ tuần tháng 7 âm lịch, với mục đích bảo tồn và phát triển văn hóa dân gian địa phương, có ý nghĩa cầu cho 'mưa thuận gió hòa, quốc thái dân an, mùa màng tươi tốt'.
Bắt đầu xuất phát từ Quan Đế Miếu, đoàn Nghinh Ông diễu hành trên các con đường có đông người Hoa sinh sống, buôn bán như Trần Phú-Lý Thường Kiệt-Trưng Trắc-Nguyễn Văn Cừ…
Tối 23/8, Lễ hội Nghinh Ông Quan Thánh Đế Quân lần thứ 14 năm 2024 đã chính thức khai mạc tại thành phố Phan Thiết (Bình Thuận).
Với vị trí là trung tâm kinh tế - chính trị của tỉnh, TP.Phan Thiết có nhiều lợi thế trong việc xây dựng, phát triển hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở. Bên cạnh những lợi thế, thì khó khăn lớn nhất thành phố đang vướng phải là nguồn quỹ đất.
Ngày 29.7 (nhằm ngày 24.6 năm Giáp Thìn), tại di tích Quan Công miếu (số 24 đường Trần Phú, Hội An) sẽ diễn ra Lễ vía Quan Thánh Đế Quân.
Lễ hội Nghinh Ông Quan Thánh Đế Quân lần thứ 14 năm 2024 sẽ diễn ra từ 23 - 25/8/2024 (tức ngày 20, 21, 22 tháng 7 âm lịch). Sự kiện không chỉ là dịp để bảo tồn và phát triển văn hóa dân gian truyền thống của người Hoa tại Phan Thiết mà còn là cơ hội quảng bá du lịch, thu hút khách tham quan đến với thành phố biển.
Đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) tại Đồng Nai chỉ chiếm khoảng 7% tổng dân số của tỉnh. Song với số lượng gần 200 ngàn người, Đồng Nai là một trong những địa phương tập trung đông đồng bào DTTS trong cả nước.
Ngày 1/5, Hội Chữ thập đỏ tỉnh An Giang phối hợp đoàn từ thiện chùa ông Quan Thánh Đế Quân và chị Phượng (TP. Long Xuyên) tổ chức trao quà cho bà con dân tộc thiểu số Khmer tại chùa Sà Lôn (xã Lương Phi, huyện Tri Tôn), nhân Tháng Nhân đạo năm 2024.
Ở làng chài Phước Hải (huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) có một khu nghĩa địa rất 'đặc biệt', được công nhận là nghĩa địa cá Ông lớn nhất Việt Nam.
Nằm nép mình dưới tán cây vú sữa cổ thụ sum suê, dù tường vách bên ngoài đã qua nhiều lớp vôi theo năm tháng, ngôi miếu vẫn toát ra vẻ cũ xưa của một kiến trúc tín ngưỡng hình thành từ hơn nửa thế kỷ trước.
'Đêm hội Nguyên tiêu' Xuân Giáp Thìn thuộc Lễ hội Nguyên tiêu 2024 đã diễn ra vào tối 24-2 tại Trung tâm Văn hóa Quận 5. Đây là chương trình do Ủy ban nhân dân quận 5 phối hợp cùng Ban Tổ chức các ngày Lễ lớn TP HCM thực hiện.
Sáng 22/2, gần 5.000 người tập trung tại quận 5 để cùng dự lễ diễu hành 'Cung Nghinh Quan Thánh Đế Quân tuần du' - hoạt động mở đầu cho Tết Nguyên Tiêu của người Hoa, cầu quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, cuộc sống ấm no hạnh phúc.
Người dân đổ về chùa Ông để thả 3.340 hoa đăng xuống sông Đồng Nai cầu bình an, hạnh phúc cho năm mới.
Lễ hội với ước nguyện cầu cho Quốc thái Dân an - Mưa thuận Gió hòa, cuộc sống ấm no hạnh phúc, và cầu phúc cho mọi gia đình, xã hội được thanh bình, phồn vinh.