'Đêm hội Nguyên tiêu' Xuân Giáp Thìn thuộc Lễ hội Nguyên tiêu 2024 đã diễn ra vào tối 24-2 tại Trung tâm Văn hóa Quận 5. Đây là chương trình do Ủy ban nhân dân quận 5 phối hợp cùng Ban Tổ chức các ngày Lễ lớn TP HCM thực hiện.
Sáng 22/2, gần 5.000 người tập trung tại quận 5 để cùng dự lễ diễu hành 'Cung Nghinh Quan Thánh Đế Quân tuần du' - hoạt động mở đầu cho Tết Nguyên Tiêu của người Hoa, cầu quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, cuộc sống ấm no hạnh phúc.
Người dân đổ về chùa Ông để thả 3.340 hoa đăng xuống sông Đồng Nai cầu bình an, hạnh phúc cho năm mới.
Lễ hội với ước nguyện cầu cho Quốc thái Dân an - Mưa thuận Gió hòa, cuộc sống ấm no hạnh phúc, và cầu phúc cho mọi gia đình, xã hội được thanh bình, phồn vinh.
Lễ hội Tết Nguyên tiêu năm 2024 được tổ chức tại khu vực Chợ Lớn, Quận 5 lần đầu vào năm 1990. Đến nay, lễ hội đã được Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
Sáng 22-2, đông đảo người dân và du khách đã tập trung về Hội Quán Nghĩa An (quận 5, TP HCM) cùng dự lễ diễu hành 'Cung Nghinh Quan Thánh Đế Quân xuất du' cầu mưa thuận gió hòa, quốc thái dân an.
Từ 8 giờ đến 11 giờ ngày 22-2, Ban quản trị Hội quán Nghĩa An tổ chức lễ nghinh Ông Quan Thánh Đế Quân tuần du.
Ngày 19/2/2024 - Mùng 10 Giáp Thìn, đoàn rước lễ xuất phát từ bến đò chùa Ông (Thất phủ Cổ Miếu, P. Hiệp Hòa) và miếu Phụng Sơn Tự (P. Quyết Thắng) di chuyển ngược sông Đồng Nai hướng về cầu Hóa An rồi quay về khu vực miếu Phụng Sơn Tự.
Lễ hội Nguyên tiêu của người Hoa sinh sống tại quận 5, TP Hồ Chí Minh sẽ được tổ chức trong những ngày Xuân Giáp Thìn năm 2024.
Bộ VHTTDL đã ký quyết định đưa lễ hội truyền thống chùa Ông vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Tín ngưỡng thờ Quan Thánh Đế Quân làm nên một trong các lễ hội văn hóa quan trọng nhất của người Hoa tại Cà Mau, là 'kim chỉ Nam' trong các hoạt động thuộc mọi mặt cuộc sống của cộng đồng người này.
Hằng năm, cứ đến ngày 23 - 24/6 âm lịch, Hội Tương tế người Hoa ở Cà Mau tổ chức nhiều hoạt động nhân ngày vía Quan Thánh Đế Quân.
Hiện nay, các đình, miếu, chùa và người dân đang sở hữu một lượng lớn tư liệu chứa đựng nhiều thông tin giá trị về lịch sử, văn hóa của người Việt trên vùng đất Gia Lai. Tuy nhiên, nguồn di sản này lại đang đứng trước nguy cơ mai một nếu không được bảo vệ kịp thời và đúng cách.
Đoàn của Ban Trị sự chùa Ông (cù lao Phố, TP.Biên Hòa) dự lễ hội miếu Quan Thánh Đế quân tại Đông Sơn thuộc tỉnh Phước Kiến, Trung Quốc ngày 29 và 30-6-2023.
Ngày 14.5, Viện Kỷ lục Việt Nam (Hội Kỷ lục gia Việt Nam) đã công bố quyết định về việc xác lập Kỷ lục Việt Nam đối với 'Bộ sưu tập vỏ ốc tai tượng điêu khắc tượng Phật Bồ tát, Thánh Tăng và bộ Kinh Bổn Môn Pháp Hoa có số lượng nhiều nhất Việt Nam'.
Chùa Ông 127 năm tuổi, nằm đối diện bến Ninh Kiều, quận Ninh Kiều (TP Cần Thơ) là điểm văn hóa tâm linh lâu đời của người dân. Chùa luôn nghi ngút khói nhang cả ngày lẫn đêm.
'Làm Chay mười sáu nhớ về Tầm Vu', đêm qua (6/2), hàng chục ngàn người đã về Long An tham gia xô giàn tranh lộc và đốt ông Tiêu.
Lễ hội Nguyên tiêu 2023 tại TP Hồ Chí Minh được tổ chức trong hai ngày 4 và 5/2 với nhiều hoạt động như: Lễ diễu hành nghệ thuật đường phố, đêm thơ Việt Nam, đêm hội Nguyên tiêu, đêm ẩm thực…
Hơn 300 thành viên đoàn Cung nghinh Quan Thánh Đế Quân xuất du cùng hàng ngàn người dân và du khách tham gia đoàn diễu hành.
Hàng nghìn người dân và du khách tề tựu về Hội quán Nghĩa An Quận 5 dự hội Cung nghinh Quan Thánh Đế Quân xuất du.
Theo kết quả khảo sát điều tra thực địa của chúng tôi, trên địa bàn tỉnh hiện có 11 địa điểm còn giữ được 26 đạo sắc thần, gồm 7 đình tại thị xã An Khê và 4 đình tại huyện Đak Pơ. Trong đó, đình An Thuận (thôn Tân Hiệp, xã Tân An, huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai) còn lưu giữ số lượng sắc thần lớn nhất tỉnh, với 4 đạo, đều là những bảo vật độc đáo ở Gia Lai chưa từng được công bố.
Lễ hội này cầu mong cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, cho một cuộc sống thanh bình, mọi người trong xã hội được ấm no hạnh phúc.
Chỉ trong tháng 7-2022, đã có khoảng hơn 500 ngàn lượt khách du lịch đến tham quan, nghỉ dưỡng tại tỉnh Bình Thuận.