Theo lộ trình được Bộ Thông tin và Truyền thông (TTTT) công bố, hệ thống công nghệ di động 2G sẽ ngừng phục vụ các thuê bao dùng máy điện thoại chỉ sử dụng công nghệ 2G - 2G Only từ ngày 16/9/2024.
Thực hiện Quyết định số 36/QĐ-TTg ngày 11/1/2024 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch hạ tầng thông tin và truyền thông thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn năm 2050, trong đó thực hiện lộ trình dừng công nghệ di động cũ (2G/3G) và thúc đẩy việc triển khai Chương trình 'Mỗi người dân một máy điện thoại thông minh', thời gian vừa qua tỉnh Thái Nguyên có nhiều nỗ lực chuyển đổi thuê bao điện thoại dùng mạng 2G.
Khi thời điểm dừng dịch vụ 2G đang đến gần, nhu cầu đổi điện thoại và đổi SIM sẽ gia tăng nhanh chóng. Liệu người dùng có những hỗ trợ nào khi đổi điện thoại 2G lên 4G?
Theo Phó Cục trưởng Cục Viễn thông (Bộ TT&TT) Nguyễn Phong Nhã, để tắt sóng 2G, việc chuyển đổi 11 triệu thuê bao 2G lên 4G trong 2 tháng tới sẽ là áp lực không nhỏ với các nhà mạng.
Hanoi Telecom kiến nghị Bộ TT&TT tạo điều kiện cấp lại băng tần 900 MHz cho các doanh nghiệp đang sử dụng sau khi tắt sóng 2G và xem xét đấu giá băng tần 850 MHz.
Ông Nguyễn Nam Long, Phó Tổng Giám đốc VNPT kiến nghị Bộ TT&TT có chính sách hỗ trợ smartphone khi nhà mạng tắt sóng 2G và phủ sóng vùng lõm bằng quỹ công ích.
Không cần nhiều chính sách nhưng cần nâng cao tính khả thi, đặc biệt cần đứng từ góc độ người dân và doanh nghiệp để hiểu họ thực sự muốn gì
Theo ĐBQH, chúng ta không cần nhiều chính sách nhưng cần nâng cao tính khả thi và cần đứng từ góc độ người dân, doanh nghiệp để hiểu hơn họ thực sự muốn gì...
Sáng 11/4, tại Nhà Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải - Trưởng Đoàn giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11/1/2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023' chủ trì buổi làm việc với Tổ giúp việc của Đoàn giám sát, cho ý kiến về dự thảo báo cáo và dự thảo nghị quyết giám sát.
Sáng 11.4, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải - Trưởng đoàn giám sát của Quốc hội 'Việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11.01.2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội và các Nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023' đã chủ trì cuộc làm việc với Tổ giúp việc của Đoàn giám sát để tiếp tục cho ý kiến với dự thảo báo cáo kết quả giám sát và dự thảo Nghị quyết.
Sáng 22.3, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải - Trưởng đoàn giám sát của Quốc hội về 'Việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11.01.2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội và các Nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023' chủ trì cuộc làm việc giữa Đoàn giám sát với Chính phủ.
Theo lộ trình của Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT), đến tháng 9/2024 sẽ tắt sóng 2G trên phạm vi toàn quốc, tiến tới tắt sóng 3G những năm sau đó. Để không có người dân, khách hàng nào bị bỏ lại phía sau, cơ quan chức năng cùng các nhà mạng đã chuẩn bị phương án hỗ trợ chuyển đổi cho người dùng.
Theo Cục Viễn thông, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT), bắt đầu từ ngày 1/3, doanh nghiệp viễn thông sẽ không cho phép hòa mạng mới các máy điện thoại di động mặt đất 2G hay còn gọi là điện thoại 'cục gạch' không thuộc danh sách các máy điện thoại 2G được chứng nhận hợp quy do Bộ TT&TT công bố.
Từ tháng 9/2024, Việt Nam dừng công nghệ 2G. Những người quen dùng điện thoại 'cục gạch' vẫn có cơ hội sử dụng khi chuyển đổi sang máy được hỗ trợ 4G.
Thời điểm tắt sóng 2G được xác định vào tháng 9-2024 khi giấy phép cấp sử dụng tần số 2G hết hạn. Tuy nhiên, theo thống kê, vẫn còn nhiều thuê bao sử dụng máy 2G, vậy kế hoạch này sẽ được các bên chuẩn bị như thế nào để bảo đảm quyền lợi cho khách hàng?
Việt Nam đã lựa chọn phương án tắt sóng 2G để thúc đẩy thực hiện mục tiêu trong Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến 2025, định hướng đến năm 2030. Thời điểm được đưa ra trong lộ trình tắt sóng 2G là khoảng tháng 9/2024. Tuy nhiên, điều gì sẽ xảy ra nếu tắt sóng 2G?
Đến tháng 9/2024, Việt Nam sẽ tắt sóng 2G, đồng nghĩa với việc các thiết bị di động 'cục gạch' đời cũ, không hỗ trợ 4G sẽ không còn dùng được nữa.
400.000 máy điện thoại sẽ được quỹ Viễn thông công ích dành để hỗ trợ người dân khó khăn.
Tại Tọa đàm 'Tắt sóng 2G, đưa người dân lên môi trường số' do CLB Nhà báo Công nghệ thông tin phối hợp với một số đơn vị tổ chức ngày 5/12, các ý kiến đều cho rằng, tắt sóng 2G được xem là cuộc cách mạng để thúc đẩy Chính phủ điện tử, kinh tế số, xã hội số… một cách nhanh chóng và cũng là động lực quan trọng đưa Việt Nam phát triển nhanh và mạnh hơn.
Tỉ lệ phủ sóng điện thoại di động băng rộng 4G của Việt Nam hiện nay đã lên đến 99,8% xét trên dân số. Trong khi các nước thu nhập cao trung bình, tỷ lệ này chỉ là 99,4%...
Chiều 25/10 Quốc hội nghe Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý về 5 nội dung, vấn đề lớn còn nhiều ý kiến khác nhau trong dự thảo Luật Viễn Thông (sửa đổi). Cụ thể là các vấn đề: cân nhắc mở rộng phạm vi điều chỉnh với 3 dịch vụ mới; giữ hay bỏ Quỹ viễn thông công ích; chia sẻ cơ sở hạ tầng viễn thông; đấu giá quyền sử dụng kho số; quản lý thông tin thuê bao và ngăn chặn SIM rác.
Doanh nghiệp viễn thông phải thu hồi thiết bị viễn thông khi không còn sử dụng. Đây là một trong những ý kiến được các Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách nêu khi cho ý kiến vào Dự thảo Luật Viễn thông chiều 28/8. Bên cạnh đó là ý kiến về các quy định đối với Quỹ Viễn thông công ích và phạm vi điều chỉnh của Luật đối với hạ tầng số.
Doanh nghiệp viễn thông phải thu hồi thiết bị viễn thông khi không còn sử dụng. Đây là một trong những ý kiến được các Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách nêu khi cho ý kiến vào Dự thảo Luật Viễn thông chiều 28/8. Bên cạnh đó là ý kiến về các quy định đối với Quỹ Viễn thông công ích và phạm vi điều chỉnh của Luật đối với hạ tầng số.
'Hiện còn khoảng 8.000 thôn bản chưa có cáp quang. 4G chưa đến được vùng sâu, vùng xa nhiều, sắp tới còn 5G và 6G. Do vậy, nhu cầu sử dụng quỹ này trong thời gian sắp tới là rất lớn', Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nói.
Quỹ Viễn thông công ích là tiền đóng góp từ doanh thu của doanh nghiệp nhưng thực hiện cơ chế chi như từ nguồn ngân sách. Điều này khiến Quỹ gặp khó khăn trong đầu tư dịch vụ viễn thông thiết yếu cho vùng sâu, vùng xa.
Hiện vẫn cần đầu tư từ Quỹ Viễn thông công ích cho hơn 4.600 km đường bộ thuộc khu vực biên giới để thiết lập trạm phát sóng di động mặt đất nhằm bảo đảm quốc phòng - an ninh.
Sáng ngày 06/4, tại Trụ sở Văn phòng Quốc hội, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường tổ chức Hội thảo Lấy ý kiến góp ý cho dự án Luật Viễn thông (sửa đổi). Phó Chủ nhiệm Ủy ban Nguyễn Phương Tuấn điều hành Hội thảo.
Một trong những nội dung được thành viên Đoàn giám sát chuyên đề của Quốc hội về 'Việc huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực phục vụ công tác phòng, chống dịch COVID-19; việc thực hiện chính sách, pháp luật về y tế cơ sở, y tế dự phòng' quan tâm, đặt câu hỏi tại buổi làm việc với các Bộ, ngành là việc triển khai Chương trình 'Sóng và máy tính cho em'.
Ngày 6/3, Bộ Thông tin và Truyền thông (TTTT) tổ chức hội nghị giao ban trực tuyến với các Sở TTTT các tỉnh thành, các cơ quan Bộ ngành về những vấn đề còn vướng mắc trong thực hiện.
Về 3 chương trình mục tiêu quốc gia, Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh cho biết, do khối lượng công việc nhiều, phức tạp, liên quan đến nhiều đối tượng, nên phải rà soát kỹ để tránh những sai sót, tiêu cực có thể xảy ra.
Tiếp tục phiên chất vấn và trả lời chất vấn, chiều 9/6, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh đã thay mặt Chính phủ giải trình thêm một số nội dung và trực tiếp trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội.
Phó Thủ tướng cho biết, kết quả thực hiện chương trình phục hồi kinh tế đến hết tháng 5 đã thực hiện khoảng 33,5 nghìn tỷ đồng. Trong đó, việc miễn, giảm thuế, phí là 22,6 nghìn tỷ đồng (đạt khoảng 35% kế hoạch).
Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội đã thực hiện được 33.500 tỉ đồng, trong đó chủ yếu là miễn, giảm các loại thuế phí.
Thực hiện Chương trình làm việc Kỳ họp thứ 3, chiều 9.6, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh làm rõ các vấn đề liên quan và trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội.
'Hầu hết các bộ, cơ quan, địa phương đều cam kết sẽ có giải pháp mạnh mẽ, cụ thể hơn để hoàn thành giải ngân đầu tư công trên 95% kế hoạch vốn được giao trong năm 2022. Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục chỉ đạo các bộ, cơ quan, địa phương phải xác định giải ngân vốn đầu tư công là một nhiệm vụ chính trị trọng tâm của năm 2022', Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh khẳng định tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn chiều nay, 9.6.
Chính phủ sẽ hoàn thành quy hoạch tổng thể quốc gia và các quy hoạch ngành, hạ tầng quan trọng trong năm 2022. Phấn đấu hoàn thành các quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh và các quy hoạch ngành quốc gia trong năm 2023.