Những tiểu thương/hộ kinh doanh tại nhiều quốc gia, như Ấn Độ, Trung Quốc, Brazil, cũng từng đối mặt với khó khăn tương tự các hộ kinh doanh Việt Nam trong giai đoạn đầu của quá trình hiện đại hóa quản lý thuế, minh bạch hóa môi trường kinh doanh.
Các biện pháp thắt lưng buộc bụng và nới lỏng quy chế giám sát trên diện rộng mà ông Milei theo đuổi kể từ khi lên cầm quyền đã phát huy tác dụng nhanh chóng bình ổn nền kinh tế Argentina...
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 12/6 cho biết dự báo tăng trưởng toàn cầu sắp tới vào tháng 7/2025 sẽ cân nhắc cả những diễn biến thương mại tích cực lẫn tiêu cực.
Kế hoạch Chiến lược Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) giai đoạn 20262030 chính thức được Bộ Đầu tư, Thương mại và Công nghiệp Malaysia (MITI) phối hợp cùng Ban Thư ký ASEAN công bố ngày 12/6.
Theo dự báo của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), lạm phát ở Nga sẽ giảm xuống mức mục tiêu 4% của Ngân hàng Trung ương Liên bang Nga trong nửa đầu năm 2027. Điều này được đại diện chính thức của IMF Julie Kozak công bố vào ngày 12-6 tại một cuộc họp báo.
Trong bối cảnh nợ công gia tăng và áp lực cải cách từ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), chính phủ Pakistan vẫn quyết định tăng cường ngân sách chi cho lĩnh vực quốc phòng thêm 20%, lên gần 9 tỷ USD. Động thái cho thấy Pakistan đặt ưu tiên rõ rệt vào quốc phòng trong lúc căng thẳng an ninh với Ấn Độ vẫn tiếp diễn.
Pakistan vừa công bố khoản tăng chi tiêu quốc phòng đáng kể trong ngân sách mới, sau khi đứng bên bờ vực chiến tranh với Ấn Độ.
Một ngân hàng đầu tư thuộc hàng lớn nhất ở Nhật Bản hiện đang khuyến nghị bán khống đồng USD để mua đồng yên...
Nhiều nền kinh tế châu Á đang chứng kiến hoạt động xuất nhập khẩu suy giảm rõ rệt, trong bối cảnh Mỹ tăng thuế với hàng hóa Trung Quốc và các chuỗi cung ứng toàn cầu đang được sắp xếp lại để thích ứng với biến động địa chính trị.
Trao đổi với ĐTTC, TS. Nguyễn Trí Hiếu, chuyên gia tài chính - ngân hàng, đề xuất một số giải pháp sửa đổi Nghị định 24 để bình ổn cung cầu và từng bước đưa thị trường vàng thoát khỏi tình trạng chênh lệch giá so với thế giới.
Bộ trưởng Năng lượng và Tài nguyên Khoáng sản Indonesia, ông Bahlil Lahadalia, mới đây nhận định rằng sự can thiệp của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) trong giai đoạn khủng hoảng tài chính châu Á năm 1998 là một trong những yếu tố có thể đã ảnh hưởng đến sự suy giảm sản lượng dầu khí của Indonesia trong hơn hai thập kỷ qua.
Cuộc chiến giá dầu từng khiến OPEC 'mất trắng' hàng trăm tỷ USD. Nay khi Tổng thống Trump trở lại và đá phiến Mỹ đang phục hồi, liệu Saudi Arabia sẽ chọn đối đầu hay nhượng bộ? Câu trả lời có thể quyết định giá xăng dầu toàn cầu trong năm 2025.
Ấn Độ đã vượt Nhật Bản, trở thành nền kinh tế lớn thứ 4 thế giới. Nhưng GDP bình quân đầu người hiện chỉ 2.880 USD, bằng một phần nhỏ so với con số 33.960 USD của Nhật Bản.
Mục tiêu của Ba Lan nhằm thu hẹp thâm hụt ngân sách, duy trì xếp hạng tín dụng và giữ chân các nhà đầu tư đang trở nên khó khăn hơn bao giờ hết sau chiến thắng của ứng cử viên đối lập theo chủ nghĩa dân tộc bảo thủ Karol Nawrocki trong cuộc đua vào vị trí Tổng thống.
Các nhà phân tích của Morgan Stanley cảnh báo rằng việc doanh nghiệp tăng chi tiêu cho trí tuệ nhân tạo (AI) có thể dẫn đến việc cắt giảm tuyển dụng trong bối cảnh thị trường lao động Trung Quốc vốn đã ảm đạm.
Một quan chức cấp cao của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã cảnh báo rằng cuộc chiến thương mại của Tổng thống Donald Trump đặt ra một thách thức cho các nhà hoạch định chính sách thị trường mới nổi thậm chí còn khó khăn hơn so với cuộc khủng hoảng đại dịch Covid-19.
Theo bà Gita Gopinath, khi thế giới xuất hiện mức độ phân kỳ, tình trạng thắt chặt các điều kiện tài chính toàn cầu sẽ diễn ra, gây tác động nặng nề đến các nền kinh tế mới nổi vốn đặc biệt nhạy cảm.
Bà Gita Gopinath, Phó Tổng Giám đốc điều hành thứ nhất của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), cảnh báo cuộc chiến thương mại do Tổng thống Mỹ Donald Trump khởi xướng đang đặt ra một thách thức còn cam go hơn cả cuộc khủng hoảng COVID-19 đối với các nhà hoạch định chính sách tại những thị trường mới nổi.
Phóng viên TTXVN tại Hàn Quốc dẫn báo cáo của BoK cho biết, tính đến cuối tháng Năm, dự trữ ngoại hối của nước này ở mức 404,6 tỷ USD, giảm 70 triệu USD so với tháng trước đó.
Tin đồn về việc Libor bị thao túng không phải là hiếm trong giới tài chính, điều hiếm thấy là kẻ thao túng đã bị tóm gọn với những bằng chứng không thể chối cãi.
Sandbox cho các hoạt động tài chính đổi mới sáng tạo chưa đưa công nghệ blockchain và tài sản mã hóa vào phạm vi thử nghiệm. Phát triển ngân hàng số và nghiên cứu áp dụng tiền kỹ thuật số sẽ là những ưu tiên quan trọng thời gian tới.
Việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) đang trở thành giải pháp chiến lược giúp doanh nghiệp (DN) chuyển mình.
Trước thời điểm có thể tăng cường thuế quan vào đầu tháng 6, Mỹ đã chính thức yêu cầu các đối tác thương mại chủ chốt đưa ra những cam kết mới, xoay quanh minh bạch trợ cấp, cân bằng thương mại và điều chỉnh công suất sản xuất.
Với biến đổi khí hậu ngày càng nghiêm trọng, cạn kiệt tài nguyên và bất ổn kinh tế đang là các thách thức toàn cầu, tăng trưởng xanh được nhìn nhận như định hướng phát triển tất yếu cho các quốc gia.
Ngày 1/6, Ai Cập đã công bố kế hoạch xây dựng một khu đô thị mới quy mô lớn ở phía Tây Cairo, với một kênh đào nhân tạo kết nối với sông Nile uốn lượn qua những vùng đất sa mạc khô cằn.
Tổng thống Argentina Javier Milei khẳng định nước này đã hoàn thành mục tiêu dự trữ ngoại hối được thỏa thuận với Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và nhấn mạnh việc tích lũy dự trữ không còn là trở ngại.
Cú hích ngắn hạn từ làn sóng chạy đua sản xuất và xuất khẩu trong thời gian Mỹ tạm hoãn áp thuế đối ứng đã giúp nền kinh tế cầm cự tốt hơn dự báo. Giới chuyên gia kinh tế kỳ vọng Mỹ tránh được suy thoái và kinh tế toàn cầu vẫn tăng trưởng nhẹ trong năm nay.
Tỷ giá USD hôm nay: Rạng sáng 2-6, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD hiện ở mức 24.978 đồng.
Những biến động về đơn hàng, thị trường, thuế quan từ các đối tác thương mại lớn buộc doanh nghiệp dệt may phải thích ứng nhanh và linh hoạt, không bỏ lỡ bất kỳ cơ hội nào, đảm bảo đạt mục tiêu kinh doanh năm 2025.
Một quan chức cấp cao của Ấn Độ vừa khẳng định nước này đã vượt Nhật Bản để trở thành nền kinh tế lớn thứ tư toàn cầu, theo dữ liệu của IMF. Dù tăng trưởng mạnh mẽ, các chuyên gia cho rằng Ấn Độ cần thêm nhiều cải cách để duy trì đà đi lên và cải thiện đời sống người dân.
Tòa Phúc thẩm Liên bang Mỹ ngày 29/5 cho phép Tổng thống Donald Trump tiếp tục áp thuế đối ứng đối với gần như tất cả các đối tác thương mại của nước này.
Sự khác biệt về quan điểm giữa Nga và Ả Rập Xê-út, hai thành viên quyền lực nhất của OPEC+, sẽ lại tái hiện khi họ họp lại để thảo luận về mức sản lượng tiếp theo.
Tạp chí Tuần san châu Á (Hong Kong, Trung Quốc) dự báo, Việt Nam sẽ trở thành nền kinh tế lớn thứ hai Đông Nam Á sau năm 2028.
Theo số liệu chính thức công bố hôm 30/5, kinh tế Ấn Độ đã đạt mức tăng trưởng 6,5% trong năm tài chính kết thúc vào tháng 3/2025.
Từ ngày 28/5 đến 3/6, Đoàn đại biểu thành phố Hà Nội do Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc thành phố Hà Nội Nguyễn Lan Hương dẫn đầu, đã có chuyến thăm, làm việc tại Cộng hòa Nam Phi.
Ngày 29/5, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) thông báo đã đạt được thỏa thuận với Ukraine về việc xem xét chương trình cho vay để giải ngân khoảng 500 triệu USD nhằm hỗ trợ ổn định kinh tế vĩ mô.
Ngày 29/5, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) thông báo đã đạt được thỏa thuận với Ukraine trong khuôn khổ đánh giá định kỳ chương trình cho vay, mở đường cho việc giải ngân khoảng 500 triệu USD nhằm hỗ trợ quốc gia này ổn định kinh tế vĩ mô.
Trí tuệ nhân tạo (AI) được là công nghệ đột phá chiến lược, được Chính phủ Việt Nam xác định ưu tiên trong Chiến lược quốc gia về nghiên cứu, phát triển và ứng dụng AI đến năm 2030.
Đây là quý tăng trưởng âm đầu tiên của nền kinh tế lớn nhất thế giới kể từ năm 2022, trong bối cảnh các chính sách thuế quan của Tổng thống Donald Trump đang gây xáo trộn lớn...