Ngày 1/6, Ai Cập đã công bố kế hoạch xây dựng một khu đô thị mới quy mô lớn ở phía Tây Cairo, với một kênh đào nhân tạo kết nối với sông Nile uốn lượn qua những vùng đất sa mạc khô cằn.
Tổng thống Argentina Javier Milei khẳng định nước này đã hoàn thành mục tiêu dự trữ ngoại hối được thỏa thuận với Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và nhấn mạnh việc tích lũy dự trữ không còn là trở ngại.
Cú hích ngắn hạn từ làn sóng chạy đua sản xuất và xuất khẩu trong thời gian Mỹ tạm hoãn áp thuế đối ứng đã giúp nền kinh tế cầm cự tốt hơn dự báo. Giới chuyên gia kinh tế kỳ vọng Mỹ tránh được suy thoái và kinh tế toàn cầu vẫn tăng trưởng nhẹ trong năm nay.
Tỷ giá USD hôm nay: Rạng sáng 2-6, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD hiện ở mức 24.978 đồng.
Những biến động về đơn hàng, thị trường, thuế quan từ các đối tác thương mại lớn buộc doanh nghiệp dệt may phải thích ứng nhanh và linh hoạt, không bỏ lỡ bất kỳ cơ hội nào, đảm bảo đạt mục tiêu kinh doanh năm 2025.
Một quan chức cấp cao của Ấn Độ vừa khẳng định nước này đã vượt Nhật Bản để trở thành nền kinh tế lớn thứ tư toàn cầu, theo dữ liệu của IMF. Dù tăng trưởng mạnh mẽ, các chuyên gia cho rằng Ấn Độ cần thêm nhiều cải cách để duy trì đà đi lên và cải thiện đời sống người dân.
Tòa Phúc thẩm Liên bang Mỹ ngày 29/5 cho phép Tổng thống Donald Trump tiếp tục áp thuế đối ứng đối với gần như tất cả các đối tác thương mại của nước này.
Sự khác biệt về quan điểm giữa Nga và Ả Rập Xê-út, hai thành viên quyền lực nhất của OPEC+, sẽ lại tái hiện khi họ họp lại để thảo luận về mức sản lượng tiếp theo.
Tạp chí Tuần san châu Á (Hong Kong, Trung Quốc) dự báo, Việt Nam sẽ trở thành nền kinh tế lớn thứ hai Đông Nam Á sau năm 2028.
Theo số liệu chính thức công bố hôm 30/5, kinh tế Ấn Độ đã đạt mức tăng trưởng 6,5% trong năm tài chính kết thúc vào tháng 3/2025.
Từ ngày 28/5 đến 3/6, Đoàn đại biểu thành phố Hà Nội do Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc thành phố Hà Nội Nguyễn Lan Hương dẫn đầu, đã có chuyến thăm, làm việc tại Cộng hòa Nam Phi.
Ngày 29/5, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) thông báo đã đạt được thỏa thuận với Ukraine về việc xem xét chương trình cho vay để giải ngân khoảng 500 triệu USD nhằm hỗ trợ ổn định kinh tế vĩ mô.
Ngày 29/5, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) thông báo đã đạt được thỏa thuận với Ukraine trong khuôn khổ đánh giá định kỳ chương trình cho vay, mở đường cho việc giải ngân khoảng 500 triệu USD nhằm hỗ trợ quốc gia này ổn định kinh tế vĩ mô.
Trí tuệ nhân tạo (AI) được là công nghệ đột phá chiến lược, được Chính phủ Việt Nam xác định ưu tiên trong Chiến lược quốc gia về nghiên cứu, phát triển và ứng dụng AI đến năm 2030.
Đây là quý tăng trưởng âm đầu tiên của nền kinh tế lớn nhất thế giới kể từ năm 2022, trong bối cảnh các chính sách thuế quan của Tổng thống Donald Trump đang gây xáo trộn lớn...
Việt Nam mong muốn tăng cường hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư với Mozambique, trong đó lĩnh vực tài chính - ngân hàng đóng vai trò quan trọng.
Thời điểm cắt giảm lãi suất - chưa đầy một tuần trước cuộc bầu cử tổng thống - nhấn mạnh tính cấp thiết của những thách thức kinh tế mà các nhà hoạch định chính sách phải đối mặt.
Sau nhiều tháng đối mặt với bất ổn từ các chính sách thương mại mang tính đối đầu, đặc biệt từ phía Mỹ, nền kinh tế toàn cầu đang ghi nhận một số tín hiệu tích cực trong ngắn hạn. Tuy nhiên, đằng sau sự tạm lắng này là những rủi ro chưa được giải quyết triệt để, khi các biện pháp thương mại chỉ mới tạm dừng chứ chưa chấm dứt hoàn toàn.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) vừa nâng mức dự báo tăng trưởng đối với kinh tế Anh trong năm 2025 lên 1,2% so với dự báo 1,1% được đưa ra vào tháng trước.
Việc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự đoán Ấn Độ chuẩn bị vượt qua Nhật Bản để trở thành nền kinh tế lớn thứ 4 thế giới là dấu hiệu cho thấy vị thế ngày càng vững chắc của quốc gia Nam Á này.
Theo Hãng tin Reuters, báo cáo của Viện Lowy (Úc) công bố ngày 26-5, vào năm 2025, các quốc gia thuộc nhóm nghèo và dễ tổn thương nhất thế giới sẽ phải trả khoản nợ lên đến 22 tỉ USD cho Trung Quốc.
Nhiều quốc gia, dù là nước phát triển và quốc gia đang phát triển, đang phải đối mặt với nợ công tăng cao, gây nhiều tác động tiêu cực tới triển vọng phát triển kinh tế của đất nước.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ca ngợi thành tựu kinh tế nước này, cho rằng việc Nga vươn lên vị trí thứ tư trên toàn cầu về sức mua tương đương (PPP) là nhờ vào nỗ lực của các doanh nghiệp và người lao động.
Argentina đã công bố đợt phát hành trái phiếu bằng đồng peso đầu tiên trong gần 10 năm, đánh dấu phép thử quan trọng đối với niềm tin của các nhà đầu tư quốc tế đối với chính sách thắt chặt ngân sách của Tổng thống Javier Milei.
Ngày 26/5, Argentina đã công bố đợt phát hành trái phiếu bằng đồng peso đầu tiên trong gần 10 năm, đánh dấu một phép thử quan trọng đối với niềm tin của các nhà đầu tư quốc tế đối với chính sách thắt chặt ngân sách của Tổng thống Javier Milei.
Ca ngợi những thành tựu kinh tế của Nga, Tổng thống Vladimir Putin cho rằng việc nước này vươn lên vị trí thứ tư toàn cầu về sức mua tương đương (PPP) là nhờ vào nỗ lực của các doanh nghiệp và người lao động.
Tổng thống Nga Vladimir Putin ca ngợi thành tích kinh tế của nước này, cho rằng việc Nga vươn lên vị trí thứ tư toàn cầu về sức mua tương đương (PPP) là nhờ vào nỗ lực của các doanh nghiệp và người lao động.
NHTW Hàn Quốc (BOK) sẽ hạ lãi suất chính sách chủ chốt 25 điểm cơ bản vào thứ Năm (29/5) khi hoạt động kinh tế suy giảm trong quý trước và lạm phát đang tiến gần tới mục tiêu 2%, ủng hộ lập trường nới lỏng, kết quả một cuộc khảo sát của Reuters đối với các nhà kinh tế cho thấy.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ca ngợi thành tích kinh tế của đất nước khi Nga đã đạt vị trí thứ tư trên toàn cầu xét theo sức mua tương đương.
Thực hiện kế hoạch đối ngoại năm 2025 của Thành ủy Hà Nội, Đoàn đại biểu thành phố Hà Nội, do đồng chí Nguyễn Lan Hương, Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc thành phố dẫn đầu, đã có chuyến thăm và làm việc chính thức tại Cộng hòa A-rập Ai Cập và Cộng hòa Nam Phi từ ngày 25/5 đến 3/6/2025.
Dự án làng trượt tuyết nhân tạo giữa sa mạc Arab Saudi được cho ngốn đến hàng chục tỷ USD và khiến tới 21.000 công nhân thiệt mạng kể từ năm 2017, theo Australia News.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu bất ổn và bất định, tình trạng thiếu hụt tài trợ nước ngoài đang trở thành một trong những thách thức nghiêm trọng nhất đối với sự phát triển của châu Phi.
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cho biết các ngân hàng trung ương châu Á vẫn còn dư địa để nới lỏng chính sách tiền tệ nhằm giảm bớt tác động của thuế quan Mỹ đối với nền kinh tế.
Chính sách này được kỳ vọng sẽ khuyến khích người dân đưa USD vào hệ thống ngân hàng chính thức, tăng cường thanh khoản và ổn định thị trường tài chính.
Trong khi tăng trưởng dài hạn của Mỹ đang bị đặt dấu hỏi do hậu quả của tình trạng thâm hụt ngân sách và nợ công tăng cao, kinh tế Nhật Bản bị kéo lùi bởi chi tiêu tiêu dùng yếu và nhập khẩu tăng, thì các nền kinh tế như Trung Quốc và Liên minh châu Âu (EU) lại ghi nhận sự ổn định và có dấu hiệu khởi sắc.
Chính sách bảo hộ mậu dịch và sự bất ổn kinh tế đang khiến Mỹ dần mất vai trò trung tâm trong mạng lưới thương mại toàn cầu. Trong khi đó, Trung Quốc, EU, các quốc gia Trung Đông và nhiều nền kinh tế mới nổi đang tăng cường hợp tác khu vực, định hình một trật tự thương mại mới, ít phụ thuộc vào Mỹ hơn bao giờ hết.
Di cư và các vấn đề kinh tế là lý do phổ biến nhất khiến người dân Đức muốn rời bỏ đất nước, theo khảo sát của YouGov.
Các nhà kinh tế cho rằng chính phủ chưa làm đủ để giải quyết tình trạng lạm phát, tiền tệ yếu và nợ.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 22/5, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) khẳng định sẵn sàng cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cho Syria sau khi Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) quyết định dỡ bỏ các lệnh trừng phạt đối với Damascus.