Ngày 27/11, tại thành phố Thái Bình (tỉnh Thái Bình), vòng chung kết Cuộc thi 'Dự án khởi nghiệp Thanh niên nông thôn' năm 2024 đã diễn ra sôi nổi. Đây là chương trình do Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh triển khai nhằm khuyến khích thanh niên nông thôn phát huy tinh thần khởi nghiệp, lập nghiệp, góp phần xây dựng nền kinh tế nông nghiệp hiện đại, bền vững.
Sáng 27/11, tại TP. Thái Bình (tỉnh Thái Bình), vòng Chung kết cuộc thi 'Dự án khởi nghiệp Thanh niên nông thôn' năm 2024, đã diễn ra trong không khí sôi nổi và đầy kỳ vọng. Đây là sân chơi đặc biệt do Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tổ chức nhằm khuyến khích thanh niên nông thôn phát huy tinh thần khởi nghiệp, lập nghiệp, góp phần xây dựng nền kinh tế nông nghiệp hiện đại và bền vững.
Sáng 27/11, Ban Thường vụ Tỉnh đoàn, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam tỉnh tổ chức Diễn đàn trực tuyến Thanh niên với khởi nghiệp và việc làm năm 2024 với chủ đề 'Thanh niên Lai Châu - Vững bước vào kỷ nguyên mới'.
Ngày 27/11, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy kiêm Trưởng Ban Chỉ đạo triển khai xóa nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng Lâm Văn Mẫn cho biết, các ngành có liên quan đang phối hợp tham mưu Ban Chỉ đạo trong tổ chức triển khai thực hiện xóa nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn tỉnh.
Sáng 27/11, tại TP. Thái Bình (tỉnh Thái Bình), vòng Chung kết Cuộc thi 'Dự án khởi nghiệp Thanh niên nông thôn' năm 2024 đã sôi nổi diễn ra. Đây là sân chơi do T.Ư Đoàn tổ chức nhằm khuyến khích thanh niên nông thôn phát huy tinh thần khởi nghiệp, lập nghiệp, góp phần xây dựng nền kinh tế nông nghiệp hiện đại và bền vững.
Hàng năm, có gần 10.000 lao động là sinh viên, học sinh ra trường, bộ đội xuất ngũ, một bộ phận lao động mất việc do sắp xếp lại doanh nghiệp... bổ sung vào lực lượng lao động của tỉnh. Để giải quyết việc làm cho số lao động trên cũng như lao động đang dôi dư, thất nghiệp, nhiều giải pháp về giải quyết việc làm, đào tạo nghề, tăng khả năng tiếp cận thị trường lao động được đẩy mạnh thực hiện.
Tại tỉnh Quảng Ngãi, những năm qua với 'trợ lực' là nguồn vốn chính sách đã tiếp sức cho công tác giảm nghèo nhanh và bền vững. Nhờ có nguồn vốn này mà hàng nghìn hộ dân trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi đã phát triển sinh kế, ổn định sản xuất để nâng cao thu nhập.
Từ năm 2015, Đồng Tháp phát động chương trình khởi nghiệp, nhằm mục tiêu khơi dậy và hun đúc tinh thần khởi nghiệp, tinh thần doanh nhân trong cộng đồng xã hội, đưa tỉnh trở thành 'Địa phương khởi nghiệp'. Qua đó, Đồng Tháp triển khai nhiều chương trình, hoạt động thiết thực và đã đạt được những kết quả quan trọng. Đồng thời, xác định thanh niên là đối tượng có nhiều tiềm năng để củng cố và phát triển lực lượng doanh nghiệp (DN) trên địa bàn tỉnh thông qua các dự án khởi nghiệp, ý tưởng khởi nghiệp.
Góp phần phát triển kinh tế, ổn định đời sống người dân, các cấp, các ngành trong tỉnh đã thực hiện nhiều biện pháp tích cực để giải quyết vấn đề lao động và việc làm. Một trong những biện pháp thiết thực đó là tạo điều kiện về vốn, hỗ trợ kỹ thuật, khuyến khích người dân đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh. Là đơn vị giải ngân cho vay nguồn vốn ưu đãi của Chính phủ, Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) tỉnh đã tích cực triển khai chương trình.
Với việc triển khai hiệu quả các chính sách hỗ trợ giải quyết việc làm, duy trì việc làm cho người lao động; kết nối cung - cầu lao động, giúp doanh nghiệp tuyển dụng được lao động, người lao động tìm được việc làm phù hợp... tạo ra dấu ấn đậm nét cho công tác giảm nghèo tại Cao Bằng.
Với nhiều chính sách lớn về hỗ trợ tạo việc làm, phát triển kỹ năng nghề… Luật Việc làm (sửa đổi) kỳ vọng phát triển thị trường lao động linh hoạt, bền vững.
Mưa lũ gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản trên địa bàn tỉnh Lào Cai, đã và đang tác động trực tiếp đến việc hoàn thành 29 chỉ tiêu phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 của địa phương như chỉ tiêu giảm nghèo, hệ thống giao thông nông thôn…
Vốn chính sách không chỉ giúp người dân khởi nghiệp mà còn hỗ trợ họ mở rộng sản xuất, phát triển kinh doanh, qua đó thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững.
Cho ý kiến về dự án Luật Việc làm (sửa đổi) tại phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội chiều 3.11, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị Chính phủ tiếp tục rà soát, bảo đảm nội dung ngắn gọn, rõ, dễ hiểu, dễ nhớ và có tuổi thọ lâu dài.
So với Luật Việc làm năm 2013, dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) có một số nội dung sửa đổi, bổ sung lớn; trong đó ở nhóm chính sách 2, dự thảo Luật đã mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
Người dân có mức sống trung bình, không có tài sản đảm bảo nhưng có nhu cầu vay vốn tại Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) có được không?
Từ đầu năm đến nay, toàn tỉnh hỗ trợ tạo việc làm cho 13.574 lao động; triển khai hiệu quả các chính sách hỗ trợ giải quyết việc làm, duy trì việc làm cho người lao động; kết nối cung - cầu lao động, giúp doanh nghiệp tuyển dụng được lao động, người lao động tìm được việc làm phù hợp.
Chiều tối 25.10, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh, Ủy ban Xã hội tổ chức Phiên họp toàn thể lần thứ 15, thẩm tra dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Việc làm (sửa đổi).
Không dừng lại ở vai trò trong gia đình, phụ nữ hiện đại còn theo đuổi đam mê, độc lập tài chính, tự chủ kinh tế. Có lẽ vậy mà ngày càng có nhiều phụ nữ vượt qua giới hạn bản thân, thử sức khởi nghiệp và gặt hái thành công. Nguyễn Hoàng Ngọc Yến (sinh năm 1990, ngụ xã Bình Hòa, huyện Châu Thành) là tấm gương phụ nữ chịu khó, sáng tạo và nhiệt huyết.
Xin hỏi, theo quy định hiện nay, người lao động được vay vốn từ Quỹ quốc gia về việc làm tối đa bao nhiêu tiền và phải đáp ứng các điều kiện gì để được vay? – Câu hỏi của bạn Đức Quang (Hà Nội).
Các đại biểu tập trung thảo luận, làm rõ và bổ sung các nội dung: Chính sách hỗ trợ tạo việc làm; đăng ký và quản lý lao động; phát triển kỹ năng nghề; dịch vụ việc làm; bảo hiểm thất nghiệp và quản lý nhà nước về việc làm.
Ngày 8/10, đoàn giám sát Ban Văn hóa - Xã hội HĐND tỉnh do Phó Chủ tịch HĐND tỉnh An Giang Đinh Thị Việt Huỳnh làm trưởng đoàn đến khảo sát, giám sát kết quả thực hiện chính sách hỗ trợ việc làm tại TX. Tịnh Biên. Bí thư Thị ủy Tịnh Biên Nguyễn Hồng Đức, Phó Chủ tịch UBND TX. Tịnh Biên Lâm Văn Bá cùng lãnh đạo các phòng, ban, ngành và xã, phường tiếp và làm việc với đoàn giám sát.
Hội nghị Ủy ban Hội LHTN Việt Nam tỉnh Ninh Bình lần thứ nhất khóa VI, nhiệm kỳ 2024 - 2029 đã hiệp thương chọn cử các chức danh chủ chốt. Anh Nguyễn Đức Hiệp tiếp tục được tín nhiệm chọn cử làm Chủ tịch Hội LHTN Việt Nam tỉnh Ninh Bình khóa VI.
Giải thể Quỹ Quốc gia về việc làm; sửa đổi quy định về nguồn vốn cho vay giải quyết việc làm là những điểm mới đáng chú ý trong Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) nhằm hướng tới hoàn thiện cơ sở pháp lý, đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất của pháp luật, góp phần tăng cường nguồn vốn và nâng cao hiệu quả cho vay giải quyết việc làm.
Chiều ngày 24/9/2024, tại Phiên họp thứ 37, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự án Luật Việc làm (sửa đổi). Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường vừa có văn bản số 4299 /TB-TTKQH thông báo Kết luận của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về nội dung này.
Sáng 26/9, Hội Người mù (HNM) tỉnh tổ chức hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Chỉ thị số 39-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác người khuyết tật.
Dự thảo Luật Bổ sung quy định người nổi tiếng bắt buộc phải trải nghiệm trực tiếp trước khi quảng cáo mỹ phẩm, thực phẩm
Theo dự án Luật Việc làm (sửa đổi) trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến chiều qua, Quỹ quốc gia về việc làm sẽ được giải thể.
Một trong những nội dung sửa đổi, bổ sung lớn của dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) là mở rộng đối tượng vay vốn đi làm việc ở nước ngoài, tạo cơ hội cho người lao động có cơ hội tiếp cận nguồn tín dụng ưu đãi.
Cho ý kiến về dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi), các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị, cần ưu tiên bố trí nguồn vốn từ ngân sách nhà nước để đầu tư, hiện đại hóa cơ sở vật chất, hạ tầng công nghệ cho các trung tâm dịch vụ việc làm. Trong đó, ngân sách trung ương hỗ trợ cho các địa phương đầu tư cơ sở vật chất cho các trung tâm, nhất là các địa phương ở miền núi, biên giới, hải đảo, vùng khó khăn.
Luật Việc làm (sửa đổi) gồm 9 chương và 130 điều, tăng 2 chương, 68 điều so với luật hiện hành, dự kiến được trình Quốc hội lần đầu tại Kỳ họp thứ 8 và trình Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 9;
Chiều 24/9, tại phiên họp thứ 37, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Việc làm (sửa đổi).