Muốn thúc đẩy khu vực kinh tế tư nhân, cần sớm gia tăng khả năng tiếp cận vốn cho các doanh nghiệp tư nhân, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV), không có nhiều tài sản thế chấp.
Nhằm tháo gỡ những vướng mắc, khó khăn cho các doanh nghiệp trong quá trình tiếp cận và chuẩn bị hồ sơ vay vốn hiệu quả hơn, ngày 25/6, Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa -DNNVV (Bộ Tài chính) tổ chức chương trình hướng dẫn DNNVV về quy trình chuẩn bị hồ sơ cho vay gián tiếp của Quỹ.
Việc chuyển đổi từ hộ kinh doanh sang doanh nghiệp nhỏ và vừa sẽ không gây áp lực cho người dân, đó là khẳng định của Bộ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Văn Thắng tại phiên chất vấn trước Quốc hội.
111,6 nghìn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường trong 5 tháng đầu năm theo các hình thức khác nhau, tăng so với cùng kỳ 2024, dù con số quay trở lại thị trường ở mức nhỉnh hơn nhưng vẫn cho thấy yêu cầu cần được trợ lực kịp thời cho các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Ngày 17/5/2025, Quốc hội thông qua Nghị quyết 198/2025/QH15 về một số cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân trong đó có quy định về hỗ trợ tiếp cận đất đai, mặt bằng sản xuất kinh doanh.
Tại Tọa đàm phát triển kinh tế tư nhân diễn ra ngày 31/5/2025, Thủ tướng Phạm Minh Chính bày tỏ kỳ vọng 'Các hộ kinh doanh phải trở thành doanh nghiệp, các doanh nghiệp nhỏ và vừa thành doanh nghiệp lớn, các doanh nghiệp lớn trở thành doanh nghiệp toàn cầu, đa quốc gia, có chuỗi cung ứng toàn cầu'.
Nghị quyết 68 được kỳ vọng sẽ mở lối đi mới về tín dụng cho doanh nghiệp. Nhưng doanh nghiệp cũng cần chuẩn hóa hệ thống tài chính, xây dựng năng lực quản trị hiện đại và hội nhập vào hệ sinh thái số của thị trường tài chính.
Một trong những chính sách được các doanh nghiệp tư nhân, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV hết sức phấn khởi tại Nghị quyết số 68-NQ/TW ngày 4-5-2025 của Bộ Chính trị (viết tắt Nghị quyết 68) về phát triển kinh tế tư nhân, đó là cắt bỏ rào cản tín dụng, đẩy mạnh cho vay tín chấp. Đây cũng là vướng mắc lớn nhất của doanh nghiệp tư nhân khi tiếp cận vốn ngân hàng hiện nay.
Quốc hội khóa XV, kỳ họp thứ 9 đã thông qua Nghị quyết số 198/2025/QH15, đánh dấu bước tiến quan trọng trong việc thể chế hóa các chủ trương đột phá của Nghị quyết 68-NQ/TW ngày 4/5/2025 của Bộ Chính trị, nhằm phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng nhất của nền kinh tế quốc gia. Với những cơ chế, chính sách đặc biệt, Nghị quyết không chỉ tháo gỡ các rào cản về pháp lý, tài chính, mà còn tạo môi trường kinh doanh minh bạch, thúc đẩy doanh nghiệp tư nhân vươn tầm khu vực và toàn cầu.
Ngay sau khi Nghị quyết 68-NQ/TW của Bộ Chính trị được ban hành, Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) đã tiên phong hiện thực hóa tinh thần của Nghị quyết bằng loạt giải pháp cụ thể.
Tổng Bí thư Tô Lâm vừa thay mặt Bộ Chính trị ký Nghị quyết số 68-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân với nhiều điểm mới.
HNN - Dù có nhiều ưu đãi, song nguồn vốn từ Quỹ Phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) vẫn là 'cánh cửa hẹp' với doanh nghiệp (DN).
Tại Việt Nam, doanh nghiệp nhỏ và vừa vẫn chủ yếu dựa vào kênh tín dụng ngân hàng, một phần nhỏ qua bảo lãnh và cho thuê tài chính, cùng với vốn tự có và vốn đối tác như trả chậm, thư tín dụng, trong khi các nguồn vốn thay thế như quỹ đầu tư hay thị trường trái phiếu vẫn còn rất hạn chế.
Việc xây dựng hệ sinh thái tài chính toàn diện cho doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) là điều vô cùng cần thiết để họ có thêm động lực để đầu tư vào đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh và tạo ra nhiều giá trị gia tăng cho xã hội. Đây là vấn đề được các chuyên gia thảo luận tại Hội thảo Phát triển hệ sinh thái nhằm nâng cao tiếp cận toàn diện cho DNNVV tại Việt Nam diễn ra ngày 26/3/2024.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ban hành Chỉ thị số 10/CT-TTg ngày 25/3/2025 nhằm thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV), với mục tiêu đến năm 2030 có thêm ít nhất 1 triệu doanh nghiệp mới.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tập trung cải cách mạnh mẽ thủ tục hành chính, đặt mục tiêu trong năm 2025 cắt giảm tối thiểu 30% thời gian xử lý hồ sơ, 30% chi phí tuân thủ và bãi bỏ ít nhất 30% điều kiện kinh doanh không cần thiết...
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị số 10/CT-TTg ngày 25/3/2025 về thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) nhằm tháo gỡ các rào cản, khó khăn, tạo điều kiện tối đa để DNNVV bứt phá.
Thủ tướng đặt mục tiêu đến năm 2030 Việt Nam có thêm ít nhất 1 triệu doanh nghiệp mới, qua đó đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị số 10/CT-TTg ngày 25/3/2025 về thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Kết nối hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi và nhận các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) trên địa bàn thành phố Huế là nội dung hội thảo được Sở Tài chính tổ chức ngày 18/3.
Trong bối cảnh Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng GDP 8% vào năm 2025 và tăng trưởng hai con số trong những năm tiếp theo, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) nhấn mạnh sự phát triển bền vững của khu vực kinh tế tư nhân sẽ là chìa khóa để hiện thực hóa mục tiêu này.
Theo TS. TÔ HOÀI NAM, Phó Chủ tịch thường trực kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam, muốn đạt mục tiêu tăng trưởng trong năm nay từ 8% trở lên và hai con số từ những năm tiếp theo, cần có chính sách thúc đẩy doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển; trong đó, nên phân chia theo quy mô doanh nghiệp để ban hành chính sách tương ứng.
Để đổi mới sáng tạo thực sự trở thành động lực phát triển, cần xây dựng một hệ sinh thái kinh doanh bền vững, nơi các thành phần kinh tế, doanh nghiệp, nhà khoa học, cơ sở đào tạo và chính quyền phối hợp chặt chẽ với nhau.
Hiện nay, ở Việt Nam, cộng đồng doanh nghiệp phần lớn là doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ. Đây là lực lượng có vị thế quan trọng, đóng góp vai trò trong khai thác các nguồn lực phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước. Tuy vậy, các doanh nghiệp này có số lượng lao động và nguồn vốn hạn chế, trình độ công nghệ và quản lý chưa cao, rất dễ bị tổn thương bởi những yếu tố ngoại cảnh. Trong những năm qua, nhiều chính sách hỗ trợ đã được thực thi và có tác động quan trọng thúc đẩy phát triển khu vực doanh nghiệp này, trong đó có chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp. Thời gian tới, cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện các chính sách hỗ trợ nói chung, chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp nói riêng để nuôi dưỡng, khuyến khích nguồn lực từ khu vực doanh nghiệp này.
Việc hợp tác giữa Quỹ Phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEDF) và Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng sẽ giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp cận nguồn vốn ưu đãi với lãi suất 1,2% - 4,4%/năm.
'Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp cận vốn vay ưu đãi' là nội dung hội thảo chuyên đề được Sở Kế hoạch và Đầu tư tổ chức ngày 27/9.
Ngày 18/9, Hội Phát triển hợp tác kinh tế Việt Nam - ASEAN và Quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức hội thảo về phương thức tiếp cận vốn vay ưu đãi từ Quỹ phát triển DNNVV'.
Ngoài việc giảm lãi suất theo chỉ đạo, các ngân hàng đều có các chính sách ưu tiên cho các DN, nhất là DN nhỏ và vừa. Đã có khoảng 600 tỷ đồng vốn vay với lãi suất từ 1,2 - 4,4% được giải ngân thông qua Quỹ Phát triển DN nhỏ và vừa.
Bà Đỗ Thị Phương Lan - Tổng Biên tập Tạp chí Kinh tế và Dự báo cho rằng, hiện tại, KH&CN chưa thực sự trở thành động lực then chốt thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Các doanh nghiệp, nhà đầu tư vẫn gặp không ít khó khăn trong việc thực hiện các dự án đầu tư phát triển, ứng dụng KH&CN và đưa các sản phẩm ra thị trường.
Ngày 17/4, hơn 100 đại biểu đã tham dự Diễn đàn chính sách doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) 'Tiếp cận vốn – Khơi thông điểm nghẽn' do Hiệp hội DNNVV Việt Nam (VINASME) và Cục Phát triển DN (Bộ KH&ĐT) phối hợp tổ chức tại Đà Nẵng.
Sáng nay, ngày 14/3, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đã chủ trì Hội nghị triển khai nhiệm vụ điều hành chính sách tiền tệ năm 2024 tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô.
Ngày 14/3, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính sẽ chủ trì Hội nghị triển khai nhiệm vụ điều hành chính sách tiền tệ năm 2024, tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô.
Sức mua yếu, đầu ra sản phẩm khó cải thiện khiến doanh nghiệp cạn dần tài sản thế chấp để vay vốn ngân hàng. Đó cũng là một trong những nguyên nhân khiến tín dụng chậm.
Ngày 23/01/2024, tại Hà Nội, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) phối hợp với Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tổ chức Hội thảo công bố báo cáo 'Thúc đẩy tăng trưởng doanh nghiệp thông qua tháo gỡ các rào cản: Sách trắng về doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) do phụ nữ làm chủ ở Việt Nam'. Tại Hội thảo, đại diện BIDV cùng các chuyên gia, diễn giả đã trao đổi, cung cấp thông tin hữu ích góp phần thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ tại Việt Nam.
Ngày 23/01/2024, tại Hà Nội, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) phối hợp với Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tổ chức Hội thảo công bố báo cáo 'Thúc đẩy tăng trưởng doanh nghiệp thông qua tháo gỡ các rào cản: Sách trắng về doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) do phụ nữ làm chủ ở Việt Nam'. Tại Hội thảo, đại diện BIDV cùng các chuyên gia, diễn giả đã trao đổi, cung cấp thông tin hữu ích góp phần thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ tại Việt Nam.
Tín dụng toàn nền kinh tế chứng kiến tốc độ tăng trưởng nhanh hơn kể từ cuối quý II, được sẽ duy trì đà phục hồi tốt hơn trong quý IV. Mức tăng trưởng dự kiến cho cả năm nay là 10 - 11%.
Trong thời gian tới, NHNN cho biết, sẽ không có chuyện ngân hàng phải xin room tín dụng, chủ động triển khai phân bổ hạn mức tín dụng một cách hợp lý nhất dựa trên nhiều yếu tố. Đồng thời, tiếp tục chỉ đạo giảm mặt bằng lãi suất cho vay.
Theo Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, do đầu tư, sản xuất kinh doanh, tiêu dùng giảm, dẫn tới nhu cầu tín dụng của người dân, doanh nghiệp giảm.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đặt ra vấn đề linh hoạt trong cho vay với các ngân hàng và cho rằng, các doanh nghiệp bất động sản kêu khó khăn, nhưng vẫn giữ giá bán như cũ, đòi hỏi 'một chiều' là chưa phù hợp.
Thời gian qua, cơ chế chính sách về tín dụng và hỗ trợ tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa ngày một kiện toàn, tạo điều kiện thuận lợi, góp phần giúp doanh nghiệp mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh. Tuy nhiên, thực tế, các DNNVV hiện nay vẫn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc trong tiếp cận nguồn vốn tín dụng, điều này đòi hỏi phải tiếp tục có các giải pháp để tháo gỡ kịp thời.
Theo chu kỳ, những tháng cuối năm 11 và 12 là thời gian chạy nước rút để kết thúc đơn hàng, đón mùa cao điểm lễ tết… nên hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ tấp nập hơn. Nhưng nay, sự lo lắng vẫn đè nặng những người đang chèo lái doanh nghiệp.
Quỹ bảo lãnh tín dụng tuy không mới, nhưng gần đây đang được nhắc đến nhiều hơn trong bối cảnh doanh nghiệp nhỏ rất khó tiếp cận vốn vay ngân hàng, trong khi ngân hàng cũng rất thiện chí cho vay, nhưng vướng các rào cản về tiêu chuẩn tín dụng.
Đầu tư mạo hiểm là lĩnh vực có nhiều rủi ro và chủ yếu liên quan đến khoa học và công nghệ (KH-CN), khởi nghiệp sáng tạo (KNST). Để khuyến khích các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp thực hiện đầu tư mạo hiểm, các cơ chế, chính sách đã được ban hành cũng chủ yếu thuộc lĩnh vực KH-CN và KNST.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) lĩnh vực nông nghiệp có vai trò hết sức quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội nói chung và hiện đại hóa nông nghiệp nói riêng. Tuy nhiên, đa số các doanh nghiệp này gặp khó khăn về vốn, trong khi nhu cầu sử dụng vốn là rất lớn. Quỹ phát triển DNNVV là một định chế tài chính nhà nước đầu tiên dành riêng cho đối tượng này trong danh mục ưu tiên. DNNVV lĩnh vực nông nghiệp ở Hà Nội cũng thuộc nhóm đối tượng thụ hưởng, tuy nhiên, khi áp dụng vẫn còn nhiều bất cập.
Một doanh nghiệp đổ vỡ có thể ảnh hưởng vài trăm lao động nhưng một ngân hàng thua lỗ sẽ dẫn đến đổ vỡ kéo theo cả hệ thống.
Mặc dù tín dụng kinh doanh bất động sản tăng mạnh song tổng dư nợ tín dụng bất động sản 6 tháng vẫn thấp hơn tăng trưởng tín dụng bình quân toàn hệ thống, nguyên nhân là do cầu vay mua nhà của người dân sụt giảm mạnh.