Sau gần 4 năm, người đàn ông có ảnh hưởng mạnh tới xu hướng kinh tế toàn cầu đã quay trở lại. Người ta gọi việc ông giữ chức Tổng thống Mỹ nhiệm kỳ 2 là 'Kỷ nguyên Trump 2.0'.
Trong quá trình vận động tranh cử, ông Donald Trump và bà Kamala Harris đưa ra chính sách kinh tế trái ngược nhau. Các nhà phân tích nhận định, kết quả của cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ ngày mai (5/11) có thể tác động đáng kể đến nền kinh tế nước này, theo đó là chính sách tiền tệ, lãi suất và đồng USD của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ. Các nền kinh tế trên toàn thế giới, bao gồm cả Đông Nam Á sẽ bị ảnh hưởng.
Đó là nhận định của ông Heng Koon How - Trưởng bộ phận Chiến lược thị trường, Khối Nghiên cứu thị trường và kinh tế toàn cầu của Ngân hàng UOB (Singapore). Cũng theo ông này, ngược lại, những đề xuất của Phó tổng thống Kamala Harris cho thấy mục tiêu rõ ràng hơn, dù cả hai ứng viên cần giải quyết vấn đề nợ lâu dài của nước Mỹ.
Kết quả của cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ vào ngày 5/11 có thể có tác động đáng kể đến nền kinh tế nền kinh tế nước này. Và theo đó là chính sách tiền tệ, lãi suất và đồng USD của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed). Các nền kinh tế trên toàn thế giới, bao gồm cả Đông Nam Á, sẽ bị ảnh hưởng.
Như đã đưa tin, sau hơn 4 năm, lần đầu tiên Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) quyết định cắt giảm lãi suất qua đêm với mức cắt giảm gấp đôi dự báo của giới phân tích, gây bất ngờ cho thị trường. Động thái này ngay lập tức đã gây ra hiệu ứng lan tỏa không chỉ đối với nền kinh tế Mỹ mà còn đối với nhiều quốc gia khác, trong đó có Việt Nam.
Diễn biến trên thị trường Mỹ, chỉ số USD Index (DXY), đo lường biến động đồng bạc xanh với 6 đồng tiền chủ chốt giảm tuần 1,64%, đạt mức 106,01.
Tỷ giá USD hôm nay (14-4): Rạng sáng 14-4-2024, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD tăng tuần 44 đồng, hiện ở mức: 24.082 đồng.