Hình vũ khí trên cửu đỉnh triều Nguyễn

Trong kinh thành Huế, cửu đỉnh đặt trước Thế miếu có vai trò hết sức quan trọng. 162 hình đúc nổi trên chín chiếc đỉnh có vai trò như một bảo tàng trưng bày tất cả hình ảnh tiêu biểu nhất của đất nước.

Hình vũ khí trên cửu đỉnh triều Nguyễn

Trong kinh thành Huế, cửu đỉnh đặt trước Thế miếu có vai trò hết sức quan trọng. 162 hình đúc nổi trên chín chiếc đỉnh có vai trò như một bảo tàng trưng bày tất cả hình ảnh tiêu biểu nhất của đất nước.

Bí ẩn về kho báu Vua Hàm Nghi

Kho báu huy hoàng của Vua Hàm Nghi dường như không hề tồn tại ở bầt kỳ nơi nào. Có chăng, nó chỉ 'hóa thạch' trong trí tưởng tượng và sự khao khát.

Ai là thủ lĩnh của 'đội quân' chim bồ câu độc nhất trong sử Việt?

Lịch sử nước ta từng xuất hiện nhiều đội quân kỳ lạ. Tuy nhiên, sử dụng bồ câu để đánh giặc thì chỉ có duy nhất ở danh tướng Nguyễn Chích.

Thủ lĩnh 'đội quân' chim bồ câu độc nhất vô nhị trong sử Việt?

Ông là danh tướng độc nhất trong lịch sử Việt Nam sở hữu 'đội quân' kỳ lạ này.

Tiếp nhận mộc bản quý ghi chép về đại thi hào Nguyễn Du

Ngày 7-1, ông Hồ Bách Khoa, Trưởng ban Quản lý Di tích quốc gia đặc biệt Khu lưu niệm Đại thi hào Nguyễn Du (thị trấn Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh) cho biết, cơ quan này đã tiếp nhận thêm 5 phiên bản mộc bản quý ghi chép về đại thi hào Nguyễn Du từ Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV (Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước - Bộ Nội vụ).

Đền Đông Xá đón bằng công nhận di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh

Đền Đông Xá (phường Đậu Liêu, TX Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh) được xếp hạng di tích lịch sử văn hóa không chỉ là sự tôn vinh những nhân vật lịch sử của đất nước mà còn là địa chỉ đỏ để giáo dục truyền thống cách mạng.

Tiết lộ luật chế biến đồ ăn, thuốc uống của đế vương xưa

Người ta thường nghe nói đến món sơn hào hải vị đế vương xưa dùng, nhưng ít ai biết rằng phía sau đó là các quy định xử lý đối với những hành vi bị coi là đe dọa đến sự an nguy, sự cao quý của bậc thiên tử.

Cuộc đời thần bí của Khương Tử Nha - Nhân tài kiệt xuất trong lịch sử Trung Hoa

Khương Tử Nha có công phò tá Chu diệt Trụ, sáng lập nên quốc triều Tây Chu, đồng thời ông cũng là người sáng lập ra văn hóa Tề, và là một nhà thao lược, nhà quân sự, nhà chính trị xuất chúng… Bên cạnh đó, ông cũng là người thần bí bậc nhất trong lịch sử Trung Quốc.

Những giá trị đặc sắc của pháp luật dân sự phong kiến Việt Nam

GVC. HÀ THỊ LAN PHƯƠNG ( Phó trưởng Bộ môn Lịch sử Nhà nước và Pháp luật - Khoa Pháp luật Hành chính - Nhà nước, Đại học Luật Hà Nội

Tư liệu phương Tây viết gì về hình phạt phụ nữ ngoại tình

Luật pháp xưa cho phép người chồng định đoạt số phận vợ mình nếu bắt quả tang ngoại tình. Còn người chồng ngoại tình chỉ bị 'xét xử' bằng những lời nhiếc móc của bà vợ.

Người xưa dùng trống, hòm đồng cho dân được kêu oan lên vua

Để giúp dân thấu tỏ được sự tình oan khuất của mình với bề trên, một số triều đại như nhà Lý, nhà Nguyễn đã có những biện pháp ngoài luật thành văn cho dân được kêu oan.

Ngành nào sẽ làm tiếp như Công an: Không bố trí người địa phương làm người đứng đầu?

Suốt 2 năm qua, có thể nói ngành Công an đã lĩnh ấn tiên phong để thực hiện một cuộc Cách mạng về công tác tổ chức nhằm tinh gọn đầu mối và biên chế, nâng cao hiệu quả hoạt động của toàn lực lượng.

Biểu tượng nào cho công lý?

Dư luận đang xôn xao về 3 mẫu tượng vua Lý Thái Tông mà Hội đồng thẩm phán TAND tối cao đưa ra để tham khảo cán bộ, công chức tòa án. Mục đích lựa chọn mẫu để làm biểu tượng cho công lý và hoạt động xét xử trong lịch sử Việt Nam. Việc góp ý diễn ra trong 5 ngày từ ngày 23 đến ngày 28/4. Vậy mẫu tượng nào xứng đáng?

Bí ẩn gây 'choáng' về cái chết của Hàn Tín

Nhắc tới vương triều nhà Hán, nhiều người sẽ nghĩ ngay tới Hàn Tín, đại công thần khai quốc triều Hán. Với tài cầm quân đánh trận, ông được phong danh 'Binh thánh'. Tuy tài giỏi là thế, nhưng Hàn Tín phải nhận cái chết uất ức, bi thảm dưới tay Hán Cao Tổ Lưu Bang.

Chống dịch bệnh, người xưa lập đàn tế cầu đảo

Năm Giáp Tuất (1814) khi dịch bệnh vua 'lệnh cho lập đàn tế cầu đảo'; năm Bính Tuất (1826) có dịch bệnh vua đã 'lập đàn tế tại Kinh, các trấn đều lập đàn tế cả'…

Những điều giáo hóa của ông Vua đa tài

Thật không sai khi nói rằng cuộc đời của Lê Thánh Tông là một cuộc đời hoạt động sôi nổi trên nhiều lĩnh vực mà lĩnh vực nào cũng xuất sắc.

Thời Lê sơ, tử hình là mức án cao nhất đối với tội tham nhũng

Đa phần những vụ án tham ô, nhũng lạm được xét xử thời Lê sơ đều ứng với pháp luật đã quy định, cho thấy được tính công bằng của luật pháp trong xét xử đối với tội tham nhũng.